01:18:14 am Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập cơ khó cần giải đáp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập cơ khó cần giải đáp.  (Đọc 3916 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 06:42:13 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2014 »

Xin thầy cô giúp dùm em
Câu 1. Một vật khối lượng M=100g treo vào đầu sợi dây lý tưởng, chiều dài l=20cm. Dùng vật nhỏ m=50g có tốc độ v0 bắn vào M. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O.
A.[tex]\frac{5\sqrt{3}}{3}[/tex] m/s   B.A.[tex]\frac{3\sqrt{7}}{2}[/tex] m/s C.[tex]\frac{4\sqrt{2}}{3}[/tex] m/s
A.[tex]\frac{sqrt{2}}{4}[/tex] m/s
Câu 2. Một lò xo đặt thẳng đứng vuông góc với mặt đất. Đầu dưới lò xo được cố định vào mặt đất, đầu trên của lò xo gắn với m1=200g, lò xo có hệ số đàn hồi k=100N/m. Thả một vật m2=100g cách m1 một đoạn h=31,25cm (lò xo, m1 và m2 thăng hàng ). thì m2 va chạm đàn hồi với m1, cho g=10m/s2. Thời gian kể từ lúc va chạm lần đầu đến lúc 2 vật va chạm lần thứ 2 gần giá trị nào nhất?
A. 0,31s                              B. 0,58s                               C. 0,14s                                      D. 0,22s


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:41 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Xin thầy cô giúp dùm em
Câu 1. Một vật khối lượng M=100g treo vào đầu sợi dây lý tưởng, chiều dài l=20cm. Dùng vật nhỏ m=50g có tốc độ v0 bắn vào M. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Coi va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Xác định v0 tối thiểu để M chuyển động tròn xung quanh O.
A.[tex]\frac{5\sqrt{3}}{3}[/tex] m/s   B.A.[tex]\frac{3\sqrt{7}}{2}[/tex] m/s C.[tex]\frac{4\sqrt{2}}{3}[/tex] m/s
A.[tex]\frac{sqrt{2}}{4}[/tex] m/s
P/S: đây là một dạng toán dùng cho việc thi HSG e rằng với câu 1'30'' như thế này thì hơi quá.
nếu chấp nhận một số giá trị sau thì ta làm.
+ Vận tốc ở cao nhất thỏa [tex]v_{min}=\sqrt{gL}[/tex] thì vật nặng đi hế vòng tròn.
+ ĐLBTNL : [tex]1/2Mv^2=Mg2R+1/2Mv_{min}^2[/tex]
==> v
+ Do va chạm đàn hồi : [tex]v = \frac{2mv_2}{m+M}[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:09:16 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:18:12 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Câu 2. Một lò xo đặt thẳng đứng vuông góc với mặt đất. Đầu dưới lò xo được cố định vào mặt đất, đầu trên của lò xo gắn với m1=200g, lò xo có hệ số đàn hồi k=100N/m. Thả một vật m2=100g cách m1 một đoạn h=31,25cm (lò xo, m1 và m2 thăng hàng ). thì m2 va chạm đàn hồi với m1, cho g=10m/s2. Thời gian kể từ lúc va chạm lần đầu đến lúc 2 vật va chạm lần thứ 2 gần giá trị nào nhất?
A. 0,31s                              B. 0,58s                               C. 0,14s                                      D. 0,22s
P/S bài này cũng vậy 1'30'' Huh
+ Vận tốc vật rơi trước khi va chạm: [tex]v = \sqrt{2gh}[/tex]
+ vận tốc con lắc sau va chạm : [tex]vmax=\frac{2m_2.v}{(m_2+m_1)}[/tex] (vì VT va chạm tại VTCB ==> nó là Vmax)
* xét vật 2: sau va chạm vật 2 có vận tốc v'=(m2-m1)v/(m2+m1)= - v / 3 vật chuyển động như vật ném lên ==> phương trình CĐ [tex]y=-v'.t + 1/2gt^2[/tex]
* Xét vật 1(con lắc): [tex]y=Acos(wt-pi/2)=(vmax/w) .cos(wt-pi/2).[/tex]
+ Chúng gặp nhau khi cùng tọa độ y
==> [tex]v't+1/2gt^2=(vmax/w).cos(wt-pi/2)[/tex]
==> dùng shiftsove may tính làm làm
« Sửa lần cuối: 09:20:02 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:46:25 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Thầy có thể giải thích thêm cho em ở câu 1: [tex]v_{min}=\sqrt{gL}[/tex], em không làm ra được công thức này, L là chiều dài dây phải k thầy?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:12:27 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Thầy có thể giải thích thêm cho em ở câu 1: [tex]v_{min}=\sqrt{gL}[/tex], em không làm ra được công thức này, L là chiều dài dây phải k thầy?

PTĐLH của vật [tex]\vec{T}+\vec{P}=m\vec{a}[/tex] (1) (T: lực căng dây )
Để vật thực hiện được hết quỹ đạo tròn.
Tại vị trí cao nhất [tex]T\geq 0[/tex]
Chọn chiều dương Ox hướng xuống. chiếu (1) lên Ox: [tex]\Rightarrow ma_{ht}=T+P\Rightarrow ma_{ht}\geq P\Rightarrow m\frac{v^2}{l}\geq mg[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex]  Tại vị trí cao nhất vật phải có vận tốc tối thiểu: [tex]v_{min}=\sqrt{gl}[/tex]    ~O)





Logged
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:49:52 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Vâng, em hiểu rồi, cám ơn thầy nhiều!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19990_u__tags_0_start_0