Giai Nobel 2012
01:54:16 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập tổng hợp chất khí CẦN GIÚP ĐỠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập tổng hợp chất khí CẦN GIÚP ĐỠ  (Đọc 2313 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« vào lúc: 09:23:13 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2014 »

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như đồ thì hình bên. Cho biết [tex]T_{1}=300K[/tex], [tex]V_{1}=5l[/tex], [tex]T_{3}=400K[/tex], [tex]V_{3}=6l[/tex]. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khí có [tex]V_{0}=8,19l[/tex].
a) Tính các thông số còn lại trong chu trình.
b) Chuyển đồ thị trên sang hệ tọa độ [tex]\left(p,V \right)[/tex].
c) Tính công do khí thực hiện sau một chu trình biến đổi.


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:28:45 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2014 »

Một khối khí thực hiện chu trình biến đổi như đồ thì hình bên. Cho biết [tex]T_{1}=300K[/tex], [tex]V_{1}=5l[/tex], [tex]T_{3}=400K[/tex], [tex]V_{3}=6l[/tex]. Ở điều kiện tiêu chuẩn, khí có [tex]V_{0}=8,19l[/tex].
a) Tính các thông số còn lại trong chu trình.
b) Chuyển đồ thị trên sang hệ tọa độ [tex]\left(p,V \right)[/tex].
c) Tính công do khí thực hiện sau một chu trình biến đổi.
HD:
a/
Khí ở ĐKTC:   [tex]n=\frac{V_0}{22,4}(mol)[/tex]
(1):   [tex]p_1V_1=nRT_1\Rightarrow p_1=\frac{nRT_1}{V_1}=...[/tex] (Với: [tex]R=0,082 (\frac{atm.l}{mol.K})[/tex] áp suất tính ra đơn vị atm)
(2)   [tex]\rightarrow[/tex]   (3) đẳng áp: [tex]\frac{V_2}{T_2}=\frac{V_3}{T_3}[/tex]  mà [tex]V_2=V_1[/tex]    [tex]\rightarrow[/tex]   [tex]T_2=V_1.\frac{T_3}{V_3}=...[/tex]
(1)   [tex]\rightarrow[/tex]   (2) đẳng tích: [tex]V_1=V_2; \frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_3=p_2=p_1.\frac{T_2}{T_1}=...[/tex]
(4)   [tex]\rightarrow[/tex]   (1) đẳng áp: [tex]p_4=p_1[/tex]
(3)   [tex]\rightarrow[/tex]   (4) đẳng tích: [tex]V_4=V_3; \frac{p_3}{T_3}=\frac{p_4}{T_4}\Rightarrow T_4=...[/tex]
b/




c/

[tex]A=(p_2-p_1)(V_4-V_1)=...[/tex]    ~O) ~O) ~O)




Logged
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:35:44 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2014 »


[tex]A=(p_2-p_1)(V_4-V_1)=...[/tex]    ~O) ~O) ~O)

Cho em hỏi là phần c tại sao lại áp dụng công thức như trên ạ? Em chưa hiểu rõ lắm Cheesy


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:26:34 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »


[tex]A=(p_2-p_1)(V_4-V_1)=...[/tex]    ~O) ~O) ~O)

Cho em hỏi là phần c tại sao lại áp dụng công thức như trên ạ? Em chưa hiểu rõ lắm Cheesy

(1)[tex]\rightarrow[/tex](2) : Đẳng tích  A=0
(3)[tex]\rightarrow[/tex](4) : Đẳng tích  A=0
(2)[tex]\rightarrow[/tex](3) : hệ sinh công A23=p2(V3-V2)=p2(V4-V1)
(4)[tex]\rightarrow[/tex](1) : hệ nhận công A41=p1(V4-V1)

[tex]\rightarrow[/tex]   A=A23 - A41 =p2(V4-V1)-p1(V4-V1)=(p2-p1)(V4-V1)   ~O)



Logged
hstb
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 116
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 128


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:46:46 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »


[tex]A=(p_2-p_1)(V_4-V_1)=...[/tex]    ~O) ~O) ~O)

Cho em hỏi là phần c tại sao lại áp dụng công thức như trên ạ? Em chưa hiểu rõ lắm Cheesy

(1)[tex]\rightarrow[/tex](2) : Đẳng tích  A=0
(3)[tex]\rightarrow[/tex](4) : Đẳng tích  A=0
(2)[tex]\rightarrow[/tex](3) : hệ sinh công A23=p2(V3-V2)=p2(V4-V1)
(4)[tex]\rightarrow[/tex](1) : hệ nhận công A41=p1(V4-V1)

[tex]\rightarrow[/tex]   A=A23 - A41 =p2(V4-V1)-p1(V4-V1)=(p2-p1)(V4-V1)   ~O)


Em cảm ơn ạ, chỉ có điều em thắc mắc tại sao [tex]A_{23}[/tex] là hệ thực hiện công còn [tex]A_{41}[/tex] là hệ sinh công thôi ạ? Với cả là thầy giáo em trên lớp dạy công của chất khí ở đẳng áp là [tex]A=-p\Delta V[/tex] còn ở một số sách khác thì ghi [tex]A=p\Delta V[/tex], em lại không hiểu tại sao lại như vậy, phiền thầy giải thích hộ em
 Cheesy Cheesy Cheesy
« Sửa lần cuối: 12:55:05 am Ngày 15 Tháng Tư, 2014 gửi bởi kunxanh »

Logged
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:17:37 am Ngày 16 Tháng Tư, 2014 »

Hệ thực hiện công nên thể tích mới tăng, hệ nhận công nên thể tích giảm (như kiểu dùng tay ấn bơm bị nén lại ý).
Công thức chính xác phải có dấu trừ bạn a. A=-p(V2-V1)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19983_u__tags_0_start_0