Giai Nobel 2012
03:36:52 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn và cơ học vật rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn và cơ học vật rắn  (Đọc 1946 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lekimasst
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 09:20:08 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2014 »

1, Con lắc đơn có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = [tex]\frac{l}{2}[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là :
[tex]A. l\sqrt{\frac{k}{2m}}[/tex]   [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]   C. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{6m}}[/tex]   D. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{3m}}[/tex]
2. Kể từ lúc bắt đầu quay vật rắn có có gia tốc góc không đổi [tex]\gamma _{1}[/tex], cuối góc quay  [tex]\Delta \varphi[/tex] tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]. Sau đó vaath rắn có gia tốc góc không đổi là [tex]\gamma_{2}[/tex] và cuối góc quay [tex]\Delta \varphi[/tex]  tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]' = [tex]\frac{\Delta \omega }{2}[/tex]. Mối quan hệ giữa [tex]\gamma _{1}[/tex] và [tex]\gamma _{2}[/tex] là:
A. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 2[tex]\gamma _{1}[/tex]  B. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 1,25[tex]\gamma _{1}[/tex]
 C. [tex]\gamma _{2}[/tex] = [tex]\frac{\gamma _{1}}{2}[/tex] D. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 3[tex]\gamma _{1}[/tex]

Nhờ mọi người giải giúp!
 






« Sửa lần cuối: 06:09:08 am Ngày 08 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:37:50 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2014 »

1, Con lắc đơn có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = [tex]\frac{l}{2}[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là :
[tex]A. l\sqrt{\frac{k}{2m}}[/tex]   [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]   C. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{6m}}[/tex]   D. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{3m}}[/tex]

Phần nhờ giải nên đặt trong phần nội dung thay vì tiêu đề như QUY ĐỊNH của diễn đàn!

"Con lắc đơn có độ cứng k"..." trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát"..."Khi lò xo"  Đọc đề xong bó gối... 8-x

« Sửa lần cuối: 06:09:31 am Ngày 08 Tháng Tư, 2014 gửi bởi Điền Quang »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:10:17 am Ngày 08 Tháng Tư, 2014 »

Tên đã sửa lại cho đúng quy định, còn nội dung thì tác giả xem lại theo như thầy Nam đã nói.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:08:03 am Ngày 08 Tháng Tư, 2014 »


2. Kể từ lúc bắt đầu quay vật rắn có có gia tốc góc không đổi [tex]\gamma _{1}[/tex], cuối góc quay  [tex]\Delta \varphi[/tex] tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]. Sau đó vaath rắn có gia tốc góc không đổi là [tex]\gamma_{2}[/tex] và cuối góc quay [tex]\Delta \varphi[/tex]  tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]' = [tex]\frac{\Delta \omega }{2}[/tex]. Mối quan hệ giữa [tex]\gamma _{1}[/tex] và [tex]\gamma _{2}[/tex] là:
A. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 2[tex]\gamma _{1}[/tex]  B. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 1,25[tex]\gamma _{1}[/tex]
 C. [tex]\gamma _{2}[/tex] = [tex]\frac{\gamma _{1}}{2}[/tex] D. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 3[tex]\gamma _{1}[/tex]

 

Áp dụng công thức: [tex]\omega ^{2} - \omega _{o}^{2} = 2\gamma ( \varphi - \varphi _{o})[/tex] bạn nhé

Biến đổi sẽ ra đáp án C thì phải  Cheesy


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
lekimasst
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:37:13 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2014 »

Em xin đính chính lại là con lắc lò xo ạ. Mới lần đầu đăng bài nên có sai sót mong mọi người thông cảm  [-O<


Logged
lekimasst
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:40:19 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2014 »


2. Kể từ lúc bắt đầu quay vật rắn có có gia tốc góc không đổi [tex]\gamma _{1}[/tex], cuối góc quay  [tex]\Delta \varphi[/tex] tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]. Sau đó vaath rắn có gia tốc góc không đổi là [tex]\gamma_{2}[/tex] và cuối góc quay [tex]\Delta \varphi[/tex]  tốc độ góc tăng thêm [tex]\Delta \omega[/tex]' = [tex]\frac{\Delta \omega }{2}[/tex]. Mối quan hệ giữa [tex]\gamma _{1}[/tex] và [tex]\gamma _{2}[/tex] là:
A. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 2[tex]\gamma _{1}[/tex]  B. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 1,25[tex]\gamma _{1}[/tex]
 C. [tex]\gamma _{2}[/tex] = [tex]\frac{\gamma _{1}}{2}[/tex] D. [tex]\gamma _{2}[/tex] = 3[tex]\gamma _{1}[/tex]

 


Áp dụng công thức: [tex]\omega ^{2} - \omega _{o}^{2} = 2\gamma ( \varphi - \varphi _{o})[/tex] bạn nhé

Biến đổi sẽ ra đáp án C thì phải  Cheesy


Nhờ bạn giải chi tiết giùm mình với


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:58:09 am Ngày 09 Tháng Tư, 2014 »

1, Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = [tex]\frac{l}{2}[/tex] trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật một đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là :
[tex]A. l\sqrt{\frac{k}{2m}}[/tex]   [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{m}}[/tex]   C. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{6m}}[/tex]   D. [tex]B. l\sqrt{\frac{k}{3m}}[/tex]

Nhờ mọi người giải giúp!
 

Khi lò xo dãn cực đại, Thế năng  [tex]W_t_{max}=E=\frac{1}{2}kA^2[/tex] Động năng  [tex]W_d=0[/tex]

Giữ chặt vị trí cách vật [tex]l[/tex] tức là chia lò xo làm 3 phần, giữ chặt [tex]\frac{1}{3}[/tex]

Do đó năng lượng của con lắc lò xo sẽ bị mất đi:     [tex]\frac{1}{3}W_t_{max}=\frac{1}{3}E[/tex]    còn lại     [tex]W'_t_{max}=\frac{2}{3}E[/tex]

Ta có: [tex]W'_t_{max}=W'_d_{max}\Leftrightarrow \frac{2}{3}.\frac{1}{2}k(\frac{l}{2})^2=\frac{1}{2}mv'_{max}^2\Rightarrow v'_{max}=l\sqrt{\frac{k}{6m}}[/tex]  ~O)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19928_u__tags_0_start_msg78290