Giai Nobel 2012
11:53:33 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mạch dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mạch dao động LC  (Đọc 1627 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« vào lúc: 11:44:11 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2014 »

bài 1: Một mạch dao động LC với chu kỳ dao động là 2 μs, Ban đầu tích cho tụ một điện tích Q0 = 8*10^-9 / pi (C), sao đó cho mạch dao động tự do. Do mạch có điện trở nhỏ nên dao động điện từ trong mạch tắt dần chậm ( chu kỳ dao động c a mạch xem như không đổi , nhƣng biên độ của cường độ dòng qua cuộn giảm theo thời gian và cứ sau 0,5 giây dao động biên độ đó giảm đi một nửa. Tại thời điểm t = 2s  thì biên độ của cƣờng độ dòng qua cuộn là:
 A. 2 (mA). B. 8 (mA). C. 0,8 (mA). D. 0,5 (mA).

bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
« Sửa lần cuối: 11:47:15 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2014 gửi bởi kientd31 »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:39:45 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »

bài 1: Một mạch dao động LC với chu kỳ dao động là 2 μs, Ban đầu tích cho tụ một điện tích Q0 = 8*10^-9 / pi (C), sao đó cho mạch dao động tự do. Do mạch có điện trở nhỏ nên dao động điện từ trong mạch tắt dần chậm ( chu kỳ dao động c a mạch xem như không đổi , nhƣng biên độ của cường độ dòng qua cuộn giảm theo thời gian và cứ sau 0,5 giây dao động biên độ đó giảm đi một nửa. Tại thời điểm t = 2s  thì biên độ của cƣờng độ dòng qua cuộn là:
 A. 2 (mA). B. 8 (mA). C. 0,8 (mA). D. 0,5 (mA).

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
Dòng cực đại ban đầu: [tex]I_{0_{max}}=\omega Q_0=...[/tex]

Biên độ dòng sau t(s): [tex]I'_{max}=\frac{I_{0_{max}}}{2^{\frac{t}{0,5}}}[/tex]

Thay số với t=2(s)... ~O)


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:54:31 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
[tex]\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}=...[/tex]

Cho các mạch cùng dao động [tex]\rightarrow \varphi _1=\varphi _2=0[/tex]

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
[tex]\begin{cases} & \text u_1=6cos(\omega t) \\ & \text u_2=12cos(\omega t) \end{cases} \Rightarrow u=u_2-u_1=6cos(\omega t)[/tex] (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  [tex]\Rightarrow u=\pm 3[/tex] (2)

(2) [tex]\rightarrow[/tex]  (1): [tex]\Rightarrow t_{min}[/tex]  cần tìm.. ~O)




Logged
kientd31
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 48
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 54


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:48:16 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
[tex]\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}=...[/tex]

Cho các mạch cùng dao động [tex]\rightarrow \varphi _1=\varphi _2=0[/tex]

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
[tex]\begin{cases} & \text u_1=6cos(\omega t) \\ & \text u_2=12cos(\omega t) \end{cases} \Rightarrow u=u_2-u_1=6cos(\omega t)[/tex] (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  [tex]\Rightarrow u=\pm 3[/tex] (2)

(2) [tex]\rightarrow[/tex]  (1): [tex]\Rightarrow t_{min}[/tex]  cần tìm.. ~O)



không ra thầy ơi Sad


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:11:10 am Ngày 29 Tháng Ba, 2014 »


bài 2:  Cho hai mạch dao động lí tƣởng L1C1 và L2C2  với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH.  Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế  6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12 V rồi cho các mạch cùng dao động. Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V?
 A. 10^-6/3 s. B. 10^-6/2 s. C. 10^-6/12 s. D. 10^-6/6 s.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ
[tex]\omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}=...[/tex]

Cho các mạch cùng dao động [tex]\rightarrow \varphi _1=\varphi _2=0[/tex]

Biểu thức hiệu điện thế giữa 2 đầu tụ:
[tex]\begin{cases} & \text u_1=6cos(\omega t) \\ & \text u_2=12cos(\omega t) \end{cases} \Rightarrow u=u_2-u_1=6cos(\omega t)[/tex] (1)

khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V:  [tex]\Rightarrow u=\pm 3[/tex] (2)

(2) [tex]\rightarrow[/tex]  (1): [tex]\Rightarrow t_{min}[/tex]  cần tìm.. ~O)



không ra thầy ơi Sad

A.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19845_u__tags_0_start_0