Giai Nobel 2012
05:58:26 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bài về: Chu kì con lắc đơn hay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài về: Chu kì con lắc đơn hay  (Đọc 1305 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmax
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 76


Email
« vào lúc: 02:44:37 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giúp đỡ nhé:
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc [tex]\alpha[/tex]
  so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiệng là k. Gia tốc trọng trường  là g. Con lắc dao động điều hoà với chu kì là
 A.[tex]2\Pi \sqrt{l/gcos\alpha } [/tex]
B.[tex]2\Pi\sqrt{lcos\alpha /(g.\sqrt{k^2+1})}[/tex]
C.[tex]2\Pi.\sqrt{l/(g.cos\alpha .\sqrt{k^2+1})}[/tex]
D.[tex]2\Pi\sqrt{l/(gcos\alpha (k+1))}[/tex]
Câu 2: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s   B. 1,978s   C. 2,001s   D. 1,998s
Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì  T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
   A. 1,98s và 1m      B. 2,009s và 1m   C. 2,009s và 2m   D. 1,98s và 2m                          

 
« Sửa lần cuối: 07:46:28 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:51:18 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giúp đỡ nhé:
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài l treo vào trần một toa xe chuyển động xuống dốc nghiêng một góc [tex]\alpha[/tex]
  so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiệng là k. Gia tốc trọng trường  là g. Con lắc dao động điều hoà với chu kì là
 A.[tex]2\Pi \sqrt{l/gcos\alpha } [/tex]
B.[tex]2\Pi\sqrt{lcos\alpha /(g.\sqrt{k^2+1})}[/tex]
C.[tex]2\Pi.\sqrt{l/(g.cos\alpha .\sqrt{k^2+1})}[/tex]
D.[tex]2\Pi\sqrt{l/(gcos\alpha (k+1))}[/tex]
                     

Em xem bài giải của thầy Thạnh nhé   ~O)
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=17400.msg70501#msg70501



Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:56:15 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giúp đỡ nhé:


Câu 2: Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2s để chiếu sáng một con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động biểu kiến với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ dao động thật của con lắc là:
A. 2,005s   B. 1,978s   C. 2,001s   D. 1,998s


Em xem bài giải của thầy Quang Dương.  ~O)
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5953.msg28425#msg28425



Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:01:54 am Ngày 30 Tháng Ba, 2014 »

Mọi người giúp đỡ nhé:

Câu 3: Một con lắc đơn có chu kì dao động T chưa biết dao động trước mặt một con lắc đồng hồ có chu kì  T0 = 2s. Con lắc đơn dao động chậm hơn con lắc đồng hồ một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng nhau tại vị trí cân bằng của chúng ( gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy khoảng thời gian giữa hai lần trùng phùng liên tiếp bằng 7 phút 30 giây. Hãy tính chu kì T của con lắc đơn và độ dài con lắc đơn.lấy g = 9.8 m/s2.
   A. 1,98s và 1m      B. 2,009s và 1m   C. 2,009s và 2m   D. 1,98s và 2m                          

 

Tương tự như cách giải bài 2 trên. Lưu ý T>2(s)  ~O)

P/S: nguyenmax lần sau nên sử dụng chức năng tìm kiếm của diễn đàn nguyenmax nhé.    ~O)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19827_u__tags_0_start_0