Giai Nobel 2012
01:46:54 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài phóng xạ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài phóng xạ khó  (Đọc 3275 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 10:23:51 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2014 »

Mong các thầy và các bạn giúp em một bài phóng xạ với ạh
Hạt nhân  92U234 đứng yên phóng xạ α  và hạt X. Khi tính toán bằng lí thuyết động năng của hạt α  và giá trị đo được là 13 Mev có sự sai lệch , nguyên nhân là phóng xạ hạt α  có kèm phát ra tia γ  . Tính bước sóng của bức xạ γ  . Biết m U   =233,9904u ;m X   =229,9737u ;m α   =4,00151u
A. 1,4 pm          B. 2,4 pm             C. 1,2 pm        D. 1,08 pm


Logged


papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:41:20 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2014 »

em đã có lời giải nhưng không hiểu một số chỗ


Theo cách giải này và theo đề bài này thì tia gama xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của hạt anpha và hạt nhân con.
Nhưng sách giáo khoa lại viết rằng: sau khi phóng xạ anpha hạt nhân con ở trạng thái kích thích và trước khi trở về trạng thái cơ bản nó phát ra một photon.
Vậy theo em thì đề bài như này không đúng với hiện tượng như sách giáo khoa mô tả về hiện tượng phóng xạ.
Em hiểu như vậy không biết có đúng không?
Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy.
Em xin cảm ơn rất nhiều.


Logged
cuong_91
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:55:45 am Ngày 24 Tháng Ba, 2014 »

theo mình thì không có gì là không đúng ở đây cả
1) phương trình đầu tiên bạn viết là phương trình bảo toàn  động lượng trong thời điểm " phóng xạ anpha" khi chưa phát ra tia gama
2) tiếp là phương trình bảo toàn năng lượng mà đã bảo toàn thì nó không phụ thuộc vào quá trình xảy ra như thế nào nó chỉ phụ thộc vào trạng thái ban đầu và kết thúc mà thôi(giống như khi nâng 1 vật lên cùng 1 độ cao vậy)


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:09:57 am Ngày 24 Tháng Ba, 2014 »

Cảm ơn cuong_91  rất nhiều.
Nhưng theo tớ thấy cuong_91  viết thì tớ hiểu như sau:
lời giải trên làm theo tiến trình sau:
Áp dung dlbt động lượng cho quá trình phóng xạ từ HN me thành HN con và hạt phóng xạ.
Sau đó áp dung dlbtnltp cho cả hai quá trình "phóng xạ từ HN me thành HN con và hạt phóng xạ" và "quá trình tạo tia gama"

Vậy theo tớ không ổn đâu.
Nếu không thì tại sao ta không áp dung dlbtnltp cho quá trình "phóng xạ từ HN me thành HN con và hạt phóng xạ"
từ đó tính động năng của hạt anpha rồi tính ra năng lượng của tia gama.

Và theo tớ như đã trình bày: SGK viết rằng sau khi phóng xạ anpha thì hạt nhân con mới phóng xạ gama.
Và khi đó muốn tính toán được tia gama ta phải làm như sau:
áp dung các định luật bảo toàn để tính động năng của hạt nhân con. sau đó đo động năng thực tế của hạt nhân con. Rồi từ độ chênh lẹch năng lượng ta đi tính năng lượng của tia gama.
Nhưng đề bài lại đo động năng của hạt anpha. vậy không tính được rồi.

Rất mong sự góp ý của các thầy và các bạn.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:11:42 am Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

em đã có lời giải nhưng không hiểu một số chỗ


Theo cách giải này và theo đề bài này thì tia gama xuất hiện cùng lúc với sự xuất hiện của hạt anpha và hạt nhân con.
Nhưng sách giáo khoa lại viết rằng: sau khi phóng xạ anpha hạt nhân con ở trạng thái kích thích và trước khi trở về trạng thái cơ bản nó phát ra một photon.
Vậy theo em thì đề bài như này không đúng với hiện tượng như sách giáo khoa mô tả về hiện tượng phóng xạ.
Em hiểu như vậy không biết có đúng không?
Em rất mong sự chỉ bảo của các thầy.
Em xin cảm ơn rất nhiều.
nếu đặt vấn đề như em thì bài toán cần cho biết hướng chuyển động của các hạt cụ thể
+ bởi vì khi ở trạng thái ổn định thì nó phát ra photon thì ngay khi phát ra photon động lượng của hạt vẫn có thể thay đổi nữa, đó là điểm khó mà theo tôi không xác định được
+ Do vậy bài toán và cách giải trên đơn giản bỏ qua sự thay đổi động lượng khi phát tia gamma


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:27:44 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Cảm ơn thầy.
Nhưng thầy ơi SGK cơ bản có viết như sau: "Một số hạt nhân sau khi phóng xạ anpha hay beta được tạo ra trong trạng thái kích thich. Khi đó xẩy ra tiếp quá trình hạt nhân con chuyển từ trạng thái kích thích về cơ bản"
Vậy theo em hiểu thì ở đây có hai quá trình
1: phóng xạ anpha ở hạt nhân mẹ
sau đó
2: phóng xạ gama do chuyển trạng thái ở hạt nhân con.
đây là hai quá trình riêng biệt.
trong lời giải trên:
phần áp dung định luật BTĐL trong quá trình thứ nhất. em thấy rất đúng.
Nhưng phần áp dung ĐLBTNLTP thì không ổn bởi vì Nếu làm vậy thì vô hình dung hiện tượng phóng xạ theo lời giải là quá trình đồng thời bức xạ ra anpha và gama
Và lời giải trên hoàn toàn làm theo một hiện tượng phóng xạ khác với SGK mô tả.
em rất băn khoăn.
Lời giải trên đúng hay sách giáo khoa đúng.
Mong các thầy góp ý giúp em.
« Sửa lần cuối: 05:31:13 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 gửi bởi papatiemi »

Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:40:15 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Vậy thầy ơi.
Theo những suy luận đó của em thì
có gama hay không thì hoàn toàn chẳng làm ảnh hưởng gì đến tốc độ và động năng của hạt anpha
mà chỉ có sự ảnh hưởng đến hạt nhân con thôi thầy ơi.
không biết em nghĩ vậy có đúng không.
Mong các thầy góp ý giúp em với ahj.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:19:27 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Vậy thầy ơi.
Theo những suy luận đó của em thì
có gama hay không thì hoàn toàn chẳng làm ảnh hưởng gì đến tốc độ và động năng của hạt anpha
mà chỉ có sự ảnh hưởng đến hạt nhân con thôi thầy ơi.
không biết em nghĩ vậy có đúng không.
Mong các thầy góp ý giúp em với ahj.
em nêu vấn đề như thế theo thầy điều đó là đúng tức là khi hạt nhân ổn định thì mới phát gamma nhưng thường thời gian kích thích rất bé do vậy việc phóng gamma theo thầy gần như là tức thì và quá trình phóng đó không làm thay đổi động lượng của hạt


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:27:55 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Thầy ơi! vậy em an tâm rồi.
Thầy ơi cho em hỏi một chút nữa với ahj.
Nếu như đề bài có hỏi ta là.
cho tốc độ hạt nhân con đo được và yêu cầu ta tính năng lượng tia gama.
Nếu em làm như sau: năng lượng tia gama là độ chênh lệch năng lượng của hạt nhân con.
Em làm vậy có hợp lí không ahj.
Thầy góp ý giúp em với ahj.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19813_u__tags_0_start_msg77954