08:10:34 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định  (Đọc 11171 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kunkun01
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6

Hỏi, Hỏi nữa, Hỏi mãi


Email
« vào lúc: 09:20:00 pm Ngày 17 Tháng Ba, 2014 »

Mong các thầy và các bạn đọc và tìm giúp em lời giải bài toán sau
Một chiếc thang chiều dài AB=L, đầu A tựa vào sàn nằm ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng.
Trọng tâm O của thang cách đầu A L/3.Thang hợp với sàn góc [tex]\alpha[/tex]=60o.
Hệ số ma sát ở tường và sàn là k.
a) tìm giá trị nhỏ nhất của k để thang can bằng trên sàn
b) Với hệ số ma sát ở câu a, 1 người khối lượng bằng thang đưng ở cách A môt khoảng 2L/3. Hỏi thang cồn cân bằng không? Tại sao?.
 Mong mọi người giải đáp nhanh dùm em nhé!
Em cảm ơn nhiều!


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:28:51 am Ngày 18 Tháng Ba, 2014 »

Mong các thầy và các bạn đọc và tìm giúp em lời giải bài toán sau
Một chiếc thang chiều dài AB=L, đầu A tựa vào sàn nằm ngang, đầu B tựa vào tường thẳng đứng.
Trọng tâm O của thang cách đầu A L/3.Thang hợp với sàn góc [tex]\alpha[/tex]=60o.
Hệ số ma sát ở tường và sàn là k.
a) tìm giá trị nhỏ nhất của k để thang can bằng trên sàn
b) Với hệ số ma sát ở câu a, 1 người khối lượng bằng thang đưng ở cách A môt khoảng 2L/3. Hỏi thang cồn cân bằng không? Tại sao?.
 Mong mọi người giải đáp nhanh dùm em nhé!
Em cảm ơn nhiều!

Xem hình vẽ.

a/
Điều kiện cân bằng
[tex]\vec{P}+\vec{N_1}+\vec{N_2}+\vec{F_{ms_1}}+\vec{F_{ms_2}}}=0[/tex]  Chiếu lên Ox và Oy : [tex]\begin{cases} & \text N_1=F_{ms_2}=kN_2 \\ & \text P=N_2+F_{ms_1}=N_2+kN_1 \end{cases}[/tex] [tex]\Rightarrow\begin{cases} & \text N_1=F_{ms_2}=kN_2 \\ & \text P=N_2+k^2N_2\end{cases}[/tex]   (1)

Xét trục quay tại A:
[tex]M_{(P/A)}=M_{(N_1/A)}+M_{(F_{ms_1}/A)}\Leftrightarrow P\frac{l}{3}cos\alpha =N_1lsin\alpha+kN_1lcos\alpha[/tex] (2)

(1)[tex]\rightarrow[/tex] (2)
[/b] [tex]\Leftrightarrow (N_2+k^2N_2)\frac{1}{3}cos \alpha =kN_2sin\alpha +k^2N_2 cos\alpha[/tex]  
[tex]\Leftrightarrow 2k^2+3ktan \alpha -1=0[/tex]  (Thay số giải hệ k nhận với nghiệm dương)

b/
Khi người có cùng khối lượng đứng lên, Trọng tâm của hệ thang và người thay đổi. đặt tại O' chính giữa thang.
Chứng minh tương tự :
(3):[tex]M_{(P/A)}=M_{(N_1/A)}+M_{(F_{ms_1}/A)}\Leftrightarrow P\frac{l}{2}cos\alpha =N_1lsin\alpha+k'N_1lcos\alpha[/tex]

[tex]\Leftrightarrow (N_2+k'^2N_2)\frac{1}{2}cos \alpha =k'N_2sin\alpha +k'^2N_2 cos\alpha[/tex]  
[tex]\Leftrightarrow k'^2+2k'tan \alpha -1=0[/tex]

Thay số thu được: [tex]k'>k[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex] Thang không cân bằng.     ~O) ~O) ~O)


P/S: Bài này khá hay, thầy sẽ chuyển qua box LÒ ÔN LUYỆN HSG để các bạn tiện theo dõi nhé  8-x!
« Sửa lần cuối: 02:34:06 am Ngày 18 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
kunkun01
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6

Hỏi, Hỏi nữa, Hỏi mãi


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:33:17 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2014 »

Nhưng thưa thầy em có thắc mắc là Fms1 va Fms2 đèu là Fmsn như thế khi thang cân bằng thì cần điều kiện
Fmsn1 =NA[tex]\leq[/tex] Fmst=NB.k
Fms2 =NB[tex]\leq[/tex] Fmst=NA.k
Thế thì không ra được Undecided
Em thấy lời giải của thầy thay luôn Fms=N.k hình như chưa hợp lý.
Mong thầy xem lại và giải thích cho em
Em cảm ơn!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:59:18 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2014 »

Nhưng thưa thầy em có thắc mắc là Fms1 va Fms2 đèu là Fmsn như thế khi thang cân bằng thì cần điều kiện
Fmsn1 =NA[tex]\leq[/tex] Fmst=NB.k
Fms2 =NB[tex]\leq[/tex] Fmst=NA.k
Thế thì không ra được Undecided
Em thấy lời giải của thầy thay luôn Fms=N.k hình như chưa hợp lý.
Mong thầy xem lại và giải thích cho em
Em cảm ơn!

Điều kiện của em sai rồi nhé.
Sửa lại nào:

Fmsn1 [tex]\leq[/tex]NB.k [tex]\rightarrow[/tex] Fmsn1 đạt max khi Fmsn1max=NB.k
Fmsn2 [tex]\leq[/tex]NA.k [tex]\rightarrow[/tex] Fmsn2 đạt max khi Fmsn2max=NA.k
Đề bài tìm giới hạn lực masat để thanh không trượt, đồng nghĩa với việc chỉ xét khi Fmsn1 đạt max và Fmsn2 đạt max

Lưu ý: đề bài yêu cầu tìm hệ số masat k , ngầm hiểu là hệ số masat nghỉ. chứ không phát masat trượt đâu nhé   8-x

« Sửa lần cuối: 08:10:46 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
kunkun01
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6

Hỏi, Hỏi nữa, Hỏi mãi


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:39:11 pm Ngày 18 Tháng Ba, 2014 »

Vâng nhưng như thế thì khi chiếu ta sẽ có P= N2+Fms1[tex]\leq[/tex]
N1.k+N2[tex]\leq[/tex]N2+N2k2
Bên dưới khi chọn trục quay thì lại có
Xét trục quay tại A:
M_{(P/A)}=M_{(N_1/A)}+M_{(F_{ms_1}/A)}[tex]\Leftrightarrow[/tex]P.L/3.cos[tex]\alpha[/tex]=N1.L.sin[tex]\alpha[/tex]+Fms1.L.cos[tex]\alpha[/tex]
NHư trên ta có
 P= N2+Fms1[tex]\leq[/tex]
N1.k+N2[tex]\leq[/tex]N2+N2k2
Mà vế phải có Fms1[tex]\leq[/tex]N1.k
Hai bên đều có [tex]\leq[/tex] là sao hả thầy









Logged
hoainam
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 28


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:56:56 am Ngày 28 Tháng Ba, 2014 »

Trên đề,câu hỏi bạn đưa ra là "tìm giá trị nhỏ nhất của k" có nghĩa là ứng với giá trị k đó thì lực ma sát nghỉ đạt cực đại rồi,nên dùng dấu "=" là đúng rồi.


Logged
longtomsk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:20:26 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2014 »

Cũng bài toán này nếu đầu B của thang nhô ra khỏi tường và tựa lên vách tường, chứ không phải nằm trong góc tường như trong trường hợp này thì phản lực N1 tại điểm tiếp xúc giữa vách tường và thang sẽ như thế nào ạ. Em không biết là có huướng vuông góc với tường hay vuông góc với thanh.
 Thầy cô và các bạn giải thích dùm em với ạ, em cảm ơn!


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:14:57 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2014 »

Cũng bài toán này nếu đầu B của thang nhô ra khỏi tường và tựa lên vách tường, chứ không phải nằm trong góc tường như trong trường hợp này thì phản lực N1 tại điểm tiếp xúc giữa vách tường và thang sẽ như thế nào ạ. Em không biết là có huướng vuông góc với tường hay vuông góc với thanh.
 Thầy cô và các bạn giải thích dùm em với ạ, em cảm ơn!
Không hiểu ý em lắm.

Cho xin cái hình vẽ nào Cheesy


Logged
longtomsk
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:40:53 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2014 »

Dạ hình vẽ trong tệp đính kèm ạ. Biễu diễn phản lực và lực ma sát tại điểm C dùm em với ạ
Em cảm ơn!


Logged
lehavu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:24:58 pm Ngày 03 Tháng Giêng, 2015 »

Trên đề,câu hỏi bạn đưa ra là "tìm giá trị nhỏ nhất của k" có nghĩa là ứng với giá trị k đó thì lực ma sát nghỉ đạt cực đại rồi,nên dùng dấu "=" là đúng rồi.
Quan điểm cho rằng lực ma sát nghỉ cực đại = lực ma sát trượt là không ổn và đã bị bác bỏ khá lâu rồi. Nhưng trong các bài toán do tính "lịch sử" nên vẫn phải sử dụng. Thông thường lực ma sát nghỉ cực đại thì lớn hơn lực ma sát trượt, và 2 loại hệ số ma sát này thường cũng khác nhau.


Logged
Tags: Vật lý phổ thông 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19762_u__tags_0_start_0