Giai Nobel 2012
07:46:12 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 4315 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« vào lúc: 10:49:18 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

Mong thầy cô và các bạn hướng dẫn em mấy bài tập về phần điện này với ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!

Bài 1:  Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L = \frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex] (H), tụ điện có điện dung [tex]C = \frac{10^{-4}}{\sqrt{3} \pi }[/tex] F. Điện áp hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L} =- 400\sqrt{3} cos( 100 \pi t - \frac{\pi }{3})[/tex] Khoảng thời gian từ điện áp hai đầu đoạn mạch triệt tiêu lần thứ 2 đến lúc điện áp 2 đầu đoạn mạch có giá trị [tex]200\sqrt{3}[/tex] V lần thứ ba là:
A. 7/600 ms
B. 11/600 ms
C. 2/300 ms
D. 70/6 ms




Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u = U\sqrt{2} cos( \omega t + \varphi )[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch gồn điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là?
A. [tex]5u_{R}^{2} + 45 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
B. [tex]90u_{R}^{2} + 10 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
C. [tex]10u_{R}^{2} + 90 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
D. [tex]45u_{R}^{2} + 5 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]




Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điên dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi đọ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 90 độ. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là:
A. [tex]100\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]100\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]50\sqrt{3}[/tex] V
D. [tex]120[/tex] V











Logged



Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
maianhtuan95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:18:07 am Ngày 10 Tháng Ba, 2014 »

sao u mình tính độ lệch pha lại bằng -2pi/3
ul sớm pha hơn i 1 góc pi/2 => phi I = -5pi/6
u nhanh hơn i pi/6 => phi u = -2pi/3 chứ. Còn vẽ đường tròn tính y hệt không ra đáp án  ~O)


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:05:35 am Ngày 10 Tháng Ba, 2014 »

Mong thầy cô và các bạn hướng dẫn em mấy bài tập về phần điện này với ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!

Bài 1:  Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 300[tex]\Omega[/tex] , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm [tex]L = \frac{2\sqrt{3}}{\pi }[/tex] (H), tụ điện có điện dung [tex]C = \frac{10^{-4}}{\sqrt{3} \pi }[/tex] F. Điện áp hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L} =- 400\sqrt{3} cos( 100 \pi t - \frac{\pi }{3})[/tex] Khoảng thời gian từ điện áp hai đầu đoạn mạch triệt tiêu lần thứ 2 đến lúc điện áp 2 đầu đoạn mạch có giá trị [tex]200\sqrt{3}[/tex] V lần thứ ba là:
A. 7/600 ms
B. 11/600 ms
C. 2/300 ms
D. 70/6 ms

Sửa lại đề do tác giả oánh nhầm hixhix.  [tex]u_{L} = 400\sqrt{3} cos( 100 \pi t - \frac{\pi }{3})[/tex]
Đoạn đầu bấm máy tính nhen:
[tex]\Rightarrow i=2cos(100\pi t-\frac{5\pi}{6})(A)[/tex]  và [tex]\Rightarrow u=692.82cos(100\pi t-\frac{2\pi}{3}) (V)[/tex]
[tex]u=200\sqrt{3}=\frac{U_o}{2}[/tex]
Xem hình vẽ:
Thời gian cần tìm [tex]t_{(P\rightarrow Q)}=\frac{T}{2}+\frac{T}{12}=\frac{7}{600}(s)=\frac{70}{6}(ms)[/tex]    ~O)


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:34:11 pm Ngày 10 Tháng Ba, 2014 »

Bài 3
http://1drv.ms/1fZvwm4


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:04:43 am Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Mong thầy cô và các bạn hướng dẫn em mấy bài tập về phần điện này với ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!
Bài 2: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u = U\sqrt{2} cos( \omega t + \varphi )[/tex] vào hai đầu một đoạn mạch gồn điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L, biết điện trở có giá trị gấp 3 lần cảm kháng. Gọi uR và uL lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở R và cuộn cảm thuần L ở cùng một thời điểm. Hệ thức đúng là?
A. [tex]5u_{R}^{2} + 45 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
B. [tex]90u_{R}^{2} + 10 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
C. [tex]10u_{R}^{2} + 90 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]
D. [tex]45u_{R}^{2} + 5 u_{L}^{2} = 9U^{2}[/tex]

[tex]R=3Z_L\Leftrightarrow U_{oR}=3U_{0L}[/tex]

[tex]2U^2=U_{oR}^2+U_{oL}^2\Rightarrow U_{oL}^2=\frac{U^2}{5}[/tex]   [tex]U_{oR}^2=\frac{9U^2}{5}[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{u_R^2}{U_{oR}^2}+\frac{u_L^2}{U_{oL}^2}=1\Leftrightarrow \frac{5u_R^2}{9U^2}+\frac{5u_L^2}{U^2}=1[/tex]

[tex]\Leftrightarrow 5u_R^2+45u_L^2=9U^2[/tex]   A     ~O)




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:53:55 am Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điên dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi đọ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 90 độ. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là:
A. [tex]100\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]100\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]50\sqrt{3}[/tex] V
D. [tex]120[/tex] V
L thay đổi ULC tăng [tex]\sqrt{(3)} ==> sin(|\varphi_2|)=\sqrt{3}.sin(|\varphi_1|)[/tex]
Mặt khác do i1 vuông pha i2 ==> [tex]cos(|\varphi_1|=sin(|\varphi_2|)[/tex]
==> [tex]cotan(|\varphi_1|)=can(3) ==> |\varphi_1|=30 ==> cos(|\varphi_1|)=UAM/U ==> UAM=U.\sqrt{3}/2=100\sqrt{3}[/tex]
(không biết có nhầm chỗ nào không
« Sửa lần cuối: 10:43:36 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2014 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:57:41 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điên dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi đọ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 90 độ. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là:
A. [tex]100\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]100\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]50\sqrt{3}[/tex] V
D. [tex]120[/tex] V
L thay đổi ULC tăng [tex]\sqrt{(3)} ==> sin(|\varphi_2|)=\sqrt{3}.sin(|\varphi_1|)[/tex]
Mặt khác do i1 vuông pha i2 ==> [tex]cos(|\varphi_1|=sin(|\varphi_2|)[/tex]
==> [tex]cotan(|\varphi_1|)=can(3) ==> |\varphi_1|=30 ==> sin(|\varphi_1|)=UAM/U ==> UAM=U.0,5=100[/tex]
(không biết có nhầm chỗ nào không
Hehe. Mấy thầy và các bạn giải nhanh vậy. Cho e xin góp vui tí chút  Tongue
Theo e bài 3 có đáp án thầy ak.
Làm như sau:
+ Giản đồ thi đơn giản ùi. Em tự vẽ nhé  8-x
+ Nhìn vào giản đổ dễ dàng ta có:
[tex]\frac{Z_{2}}{Z_{1}}=\frac{Z_{MB2}}{Z_{AM}}(1)[/tex] (xét 2 tam giác vuông đồng dạng là ok  Tongue)
+ Mặt khác: [tex]\frac{U_{MB1}}{U_{MB2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{MB1}}{Z_{MB2}}.\frac{Z_{2}}{Z_{1}}(2)[/tex]
Thay (1) vào (2) ta có: [tex]\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{MB1}}{Z_{AM}}\Rightarrow \frac{Z_{1}}{Z_{AM}}=\frac{2}{\sqrt{3}}=\frac{U_{1}}{U_{AM1}}\Rightarrow U_{AM1}=\frac{\sqrt{3}.U_{1}}{2}=\frac{\sqrt{3}.200}{2}=100\sqrt{3}[/tex]
PS:Nên nhớ [tex]Z_{AM}[/tex] không đổi trong cả 2 TH nhé 



Logged

ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:07:24 pm Ngày 11 Tháng Ba, 2014 »

Mong thầy cô và các bạn hướng dẫn em mấy bài tập về phần điện này với ạ!
Em xin chân thành cảm ơn!

Bài 3: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 200V vào đoạn mạch AB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở thuần R nối tiếp đoạn mạch MB chứa tụ điện có điên dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi đọ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng [tex]\sqrt{3}[/tex] lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau một góc 90 độ. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM khi chưa thay đổi L là:
A. [tex]100\sqrt{2}[/tex] V
B. [tex]100\sqrt{3}[/tex] V
C. [tex]50\sqrt{3}[/tex] V
D. [tex]120[/tex] V

Xem hình vẽ!

Vì [tex]U=const[/tex] :  Ta có:

[tex]\Delta UU_{R_1}U_{MB_1}=\Delta UU_{R_2}U_{MB_2}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex]   [tex]U_{MB_2}=U_{R_1}[/tex]  mặt khác:  [tex]U^2= U_{R_1}^2+U_{MB_1}^2=U_{MB_2}^2+U_{MB_1}^2=4U_{MB_1}^2[/tex]

[tex]\Rightarrow 200^2= 4U_{MB_1}^2 \Leftrightarrow U_{MB_1}=100(V)\Rightarrow U_{AM_1}=U_R=100\sqrt{3}[/tex]      (Chọn B)   ~O)    

P/S: Gửi Thầy Thạnh
L thay đổi ULC tăng [tex]\sqrt{(3)} ==> sin(|\varphi_2|)=\sqrt{3}.sin(|\varphi_1|)[/tex]
Mặt khác do i1 vuông pha i2 ==> [tex]cos(|\varphi_1|=sin(|\varphi_2|)[/tex]
==> [tex]cotan(|\varphi_1|)=can(3) ==> |\varphi_1|=30 ==> sin(|\varphi_1|)=UAM/U ==> UAM=U.0,5=100[/tex]
(không biết có nhầm chỗ nào không)
:
Chổ này nè thầy:    [tex]sin(|\varphi_1|)=UAM/U[/tex]       Thực ra:   [tex]cos(|\varphi_1|)=\frac{U_R}{U}=\frac{U_{AM}}{U}\Rightarrow U_{AM}=100\sqrt{3}[/tex]



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:40:40 pm Ngày 13 Tháng Ba, 2014 »

L thay đổi ULC tăng [tex]\sqrt{(3)} ==> sin(|\varphi_2|)=\sqrt{3}.sin(|\varphi_1|)[/tex]
Mặt khác do i1 vuông pha i2 ==> [tex]cos(|\varphi_1|=sin(|\varphi_2|)[/tex]
==> [tex]cotan(|\varphi_1|)=can(3) ==> |\varphi_1|=30 ==> sin(|\varphi_1|)=UAM/U ==> UAM=U.0,5=100[/tex]
(không biết có nhầm chỗ nào không)
Chổ này nè thầy:    [tex]sin(|\varphi_1|)=UAM/U[/tex]        Thực ra:   [tex]cos(|\varphi_1|)=\frac{U_R}{U}=\frac{U_{AM}}{U}\Rightarrow U_{AM}=100\sqrt{3}[/tex]
Cảm ơn thầy Nam đọc UAM=UR mà tưởng ULC, đúng rùi thay cos(phi1)=UAM/U


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19702_u__tags_0_start_msg77645