Giai Nobel 2012
06:36:19 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động khó 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động khó 2  (Đọc 6614 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmtd
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 11:19:00 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2014 »

Nhờ mọi người giúp đỡ!
Cho cơ hệ như hình: 2 lò xo nhẹ độ cứng lần lượt là k1=60N/m và k2=40N/m; M=100g; m=300g. Bỏ qua mo sát giữa M và sàn, lấy g=[tex]\pi ^{2}=10[/tex]. Tại vị trí cân bằng của hệ, hai lò xo ko biến dạng. Đưa 2 vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ, thấy 2 vật không trượt tương đối với nhau.
a. Hệ số ma sát giữa 2 vật thỏa mãn đk gì để hệ DĐĐH?
b. Khi lò xo k2 bị nén 2cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo k2, hệ vẫn dao động điều hòa. Tính biên độ dao động khi đó.


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:08:35 am Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

Nhờ mọi người giúp đỡ!
Cho cơ hệ như hình: 2 lò xo nhẹ độ cứng lần lượt là k1=60N/m và k2=40N/m; M=100g; m=300g. Bỏ qua mo sát giữa M và sàn, lấy g=[tex]\pi ^{2}=10[/tex]. Tại vị trí cân bằng của hệ, hai lò xo ko biến dạng. Đưa 2 vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ, thấy 2 vật không trượt tương đối với nhau.
a. Hệ số ma sát giữa 2 vật thỏa mãn đk gì để hệ DĐĐH?
b. Khi lò xo k2 bị nén 2cm thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo k2, hệ vẫn dao động điều hòa. Tính biên độ dao động khi đó.

a.
Hệ tương đương 2 lò xo ghép song song [tex]k=k_1+k_2[/tex]  [tex]\Rightarrow \omega =\sqrt{\frac{k_1+k_2}{m+M}}[/tex]

Điều kiện để hai vật không trượt lên nhau: [tex]F_{ms}\geq F_{qt_{max}}\Leftrightarrow \mu mg\geq MA\omega ^2  \Leftrightarrow \mu\geq \frac{MA(k_1+k_2)}{mg(m+M)}[/tex]
b.
[tex]k_2'=2k_2[/tex], vận tốc khi cố định [tex]v=\frac{A\sqrt{3}}{2}\sqrt{\frac{(k_1+k_2)}{(m+M)}}[/tex](I)
lò xo 1 dãn 2(cm) lò xo 2 nén 1(cm) [tex]\rightarrow[/tex]  Độ biến dạng tại VTCB mới: [tex]\Delta l_1+\Delta l_2=1(cm)[/tex] (1)
mà: [tex]\frac{k_1}{2k_2}=\frac{\Delta l_2}{\Delta l_1}[/tex] (2)
(1)(2) [tex]\rightarrow[/tex] [tex]\Delta l_2=\frac{3}{7}(cm)[/tex] (VTCB mới dịch chuyển sang trái 1 đoạn là: [tex]\frac{3}{7}(cm)[/tex])
Li độ: [tex]x'=2+\frac{3}{7}(cm)[/tex] (II)
(I)(II) [tex]\rightarrow A'[/tex]    (tự làm tiếp nghen)    ~O)

P/S: Đây là 1 cách làm, ngoài ra có thể dùng bào toán năng lượng, nhưng lưu ý: khi giữ lò xo (2) năng lượng bị mất một phần dưới dạng thế năng lò xo (2)) rồi nhé)

« Sửa lần cuối: 10:07:22 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
nhocduong150391
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:50:21 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2015 »

Bạn có thể tải về tham khảo. Mong nhận được ý kiến từ bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19692_u__tags_0_start_0