Giai Nobel 2012
04:14:09 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo trên thanh ngang chuyển động tròn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo trên thanh ngang chuyển động tròn  (Đọc 2399 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 05:11:05 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{o}=20 cm[/tex], k=20N/m, gắn lò xo trên thanh OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn với quả cầu có m=0,2 kg, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc 4,47 rad/s. Khi quay chiều dài của lò xo là

A. 30 cm
B. 22 cm
C. 25 cm
D. 24 cm

Ai có thể phân tích cụ thể, hướng dẫn cho mình bài này với, mình thấy trên mạng cũng có lời giải nhưng hình vẽ thì không, vẫn chưa tưởng tượng ra hiện tượng thế nào nữa!!!


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:19:52 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{o}=20 cm[/tex], k=20N/m, gắn lò xo trên thanh OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn với quả cầu có m=0,2 kg, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc 4,47 rad/s. Khi quay chiều dài của lò xo là

A. 30 cm
B. 22 cm
C. 25 cm
D. 24 cm

Ai có thể phân tích cụ thể, hướng dẫn cho mình bài này với, mình thấy trên mạng cũng có lời giải nhưng hình vẽ thì không, vẫn chưa tưởng tượng ra hiện tượng thế nào nữa!!!


Khi thanh OA quay tròn đều   [tex]\rightarrow[/tex]   Vị trí cân bằng của vật tại M'
Tại M' vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, đóng vai trò là lực hướng tâm, do đó
[tex]F_{dh}=F_{ht}[/tex]

Với: [tex]\begin{cases} & \text F_{dh}=k\Delta l \\ & \text F_{ht}=ma_{ht}=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l) \end{cases}[/tex]   [tex]\Rightarrow k\Delta l=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l)[/tex]

Thế số: [tex]\Rightarrow \Delta l=5(cm)[/tex]  Đáp án C nhé   ~O)


« Sửa lần cuối: 11:21:30 pm Ngày 05 Tháng Ba, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:36:00 am Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{o}=20 cm[/tex], k=20N/m, gắn lò xo trên thanh OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn với quả cầu có m=0,2 kg, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc 4,47 rad/s. Khi quay chiều dài của lò xo là

A. 30 cm
B. 22 cm
C. 25 cm
D. 24 cm

Ai có thể phân tích cụ thể, hướng dẫn cho mình bài này với, mình thấy trên mạng cũng có lời giải nhưng hình vẽ thì không, vẫn chưa tưởng tượng ra hiện tượng thế nào nữa!!!


Khi thanh OA quay tròn đều   [tex]\rightarrow[/tex]   Vị trí cân bằng của vật tại M'
Tại M' vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, đóng vai trò là lực hướng tâm, do đó
[tex]F_{dh}=F_{ht}[/tex]

Với: [tex]\begin{cases} & \text F_{dh}=k\Delta l \\ & \text F_{ht}=ma_{ht}=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l) \end{cases}[/tex]   [tex]\Rightarrow k\Delta l=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l)[/tex]

Thế số: [tex]\Rightarrow \Delta l=5(cm)[/tex]  Đáp án C nhé   ~O)





Ơ thế thành phần trọng lực trong bài toán này ko đóng vai trò gì ạ?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:51:03 am Ngày 12 Tháng Ba, 2014 »

Một lò xo có chiều dài tự nhiên [tex]l_{o}=20 cm[/tex], k=20N/m, gắn lò xo trên thanh OA nằm ngang, một đầu lò xo gắn với O, đầu còn lại gắn với quả cầu có m=0,2 kg, quả cầu chuyển động không ma sát trên thanh ngang. Thanh quay tròn đều với vận tốc 4,47 rad/s. Khi quay chiều dài của lò xo là

A. 30 cm
B. 22 cm
C. 25 cm
D. 24 cm

Ai có thể phân tích cụ thể, hướng dẫn cho mình bài này với, mình thấy trên mạng cũng có lời giải nhưng hình vẽ thì không, vẫn chưa tưởng tượng ra hiện tượng thế nào nữa!!!


Khi thanh OA quay tròn đều   [tex]\rightarrow[/tex]   Vị trí cân bằng của vật tại M'
Tại M' vật chịu tác dụng của lực đàn hồi, đóng vai trò là lực hướng tâm, do đó
[tex]F_{dh}=F_{ht}[/tex]

Với: [tex]\begin{cases} & \text F_{dh}=k\Delta l \\ & \text F_{ht}=ma_{ht}=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l) \end{cases}[/tex]   [tex]\Rightarrow k\Delta l=m\omega ^2(l_{0}+\Delta l)[/tex]

Thế số: [tex]\Rightarrow \Delta l=5(cm)[/tex]  Đáp án C nhé   ~O)





Ơ thế thành phần trọng lực trong bài toán này ko đóng vai trò gì ạ?

Trọng lực hường thẳng đứng, lò xo quay theo phương ngang.

Do đó: "xét theo phương ngang" Trọng lực không có tác dụng gì.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19651_u__tags_0_start_0