Giai Nobel 2012
10:36:32 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dao động (cần giải đáp)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dao động (cần giải đáp)  (Đọc 1447 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
black lotus
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11



Email
« vào lúc: 12:40:27 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »

Một con lắc lò xo có K = 100N/m , m1 = 200g nằm cân bằng  trên mặt phẳng nhẵn nghiêng góc [tex]\alpha = 30^{o}[/tex] so với phương ngang dọc theo  đường dốc chính như hình vẽ . Thả vật nhỏ m2 = m1 chuyển động không vận   tốc đầu , sau thời gian chuyển động t =[tex]\frac{\sqrt{6}}{10} (s)[/tex]  thì va chạm mềm với m1 theo phương dọc trục lò xo.  Sau va chạm cả hai cùng dao động điều hoà .Lấy g = 10 m/s2 và  [tex]\pi ^{2}=10[/tex].
a.   Tính tốc độ cực đại của m1 .
b.   Ngay sau va chạm m1 đi được đoạn đường S = 9cm thì ta lấy nhẹ m2 ra khỏi m1 . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất  lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên m1.
Cảm ơn mọi người trước!!!


Logged


black lotus
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:36:45 pm Ngày 03 Tháng Ba, 2014 »

Một con lắc lò xo có K = 100N/m , m1 = 200g nằm cân bằng  trên mặt phẳng nhẵn nghiêng góc [tex]\alpha = 30^{o}[/tex] so với phương ngang dọc theo  đường dốc chính như hình vẽ . Thả vật nhỏ m2 = m1 chuyển động không vận   tốc đầu , sau thời gian chuyển động t =[tex]\frac{\sqrt{6}}{10} (s)[/tex]  thì va chạm mềm với m1 theo phương dọc trục lò xo.  Sau va chạm cả hai cùng dao động điều hoà .Lấy g = 10 m/s2 và  [tex]\pi ^{2}=10[/tex].
a.   Tính tốc độ cực đại của m1 .
b.   Ngay sau va chạm m1 đi được đoạn đường S = 9cm thì ta lấy nhẹ m2 ra khỏi m1 . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất  lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên m1.
Cảm ơn mọi người trước!!!
cho minh thêm xíu


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:11:38 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2014 »

Một con lắc lò xo có K = 100N/m , m1 = 200g nằm cân bằng  trên mặt phẳng nhẵn nghiêng góc [tex]\alpha = 30^{o}[/tex] so với phương ngang dọc theo  đường dốc chính như hình vẽ . Thả vật nhỏ m2 = m1 chuyển động không vận   tốc đầu , sau thời gian chuyển động t =[tex]\frac{\sqrt{6}}{10} (s)[/tex]  thì va chạm mềm với m1 theo phương dọc trục lò xo.  Sau va chạm cả hai cùng dao động điều hoà .Lấy g = 10 m/s2 và  [tex]\pi ^{2}=10[/tex].
a.   Tính tốc độ cực đại của m1 .
b.   Ngay sau va chạm m1 đi được đoạn đường S = 9cm thì ta lấy nhẹ m2 ra khỏi m1 . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất  lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên m1.
Cảm ơn mọi người trước!!!

a/
Vận tốc [tex]m_2[/tex]  ngay trước va chạm: [tex]v_o=gtsin\alpha =\frac{\sqrt{6}}{2}(m/s)[/tex]
Vì va chạm là va chạm mềm: vận tốc [tex]m_1[/tex]  và   [tex]m_2[/tex] ngay sau va chạm  [tex]v_1=v_2=v=\frac{v_om_2}{m_1+m_2}=\frac{\sqrt{6}}{4}(m/s)[/tex]
Hệ 2 vật dao động điều hòa có VTCB tại [tex]O_{12}[/tex]:   [tex]A=\sqrt{\frac{v^2}{\omega ^2}+x^2}=\sqrt{\frac{v^2}{\frac{k}{m_1+m_2}}+(\Delta l_{12}-\Delta l_1)^2}=4(cm)[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex]  Vận tốc cực đại [tex]m_1[/tex]:  [tex]v_{max}=A\omega =0,04\sqrt{\frac{k}{m_1+m_2}}=\frac{\sqrt{10}}{5}\approx 0,2\pi(m/s)[/tex]
b.
Sau khi đi được 9(cm) vật [tex]m_1[/tex]  quay về [tex]O_{12}[/tex], vận tốc  [tex]v=v_{max}=0,2\pi (m/s)[/tex]
Gỡ [tex]m_2[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex]  [tex]m_1[/tex] dao động quanh VTCB  [tex]O_1[/tex]
[tex]A=\sqrt{\frac{v^2}{\frac{k}{m_1}}+\Delta l_1^2}=3(cm)[/tex]

[tex]\Rightarrow \begin{cases} & \text F_{dh_{min}}=0 \\ & \text F_{dh_{max}}=k(A+\Delta l_1)= 4(N) \end{cases}[/tex]



Logged
quocbao_tsar
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:55:05 pm Ngày 06 Tháng Ba, 2014 »

Có lẽ bạn đang là học sinh trường THPT Lê Hồng Phong nhỉ..... nếu bạn có j` thắc mắc thì cứ đến lớp 11A3 hỏi NQB.... Mình sẽ chỉ tận tình, bạn nhất, mình KK cũng đc  :.))


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19627_u__tags_0_start_0