Giai Nobel 2012
07:59:06 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điều kiện để 2 vật không tách ra nhau

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điều kiện để 2 vật không tách ra nhau  (Đọc 4267 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« vào lúc: 12:01:15 am Ngày 23 Tháng Hai, 2014 »

Cho vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:41:20 am Ngày 23 Tháng Hai, 2014 »

Cho vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?

Xét [tex]m_{1}[/tex] ĐL II newton:
[tex]\vec P+\vec N=m_{1} \vec a[/tex]     (1)     ([tex]\vec N [/tex] là phản lực của [tex]m_{2}[/tex]  lên [tex]m_{1}[/tex])
Chọn chiều dương hướng xuống:
(1)  [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]P-N=ma[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]N=P-ma[/tex]
ĐK để 1 không rời khỏi 2: [tex]N\geq 0[/tex] [tex]\Rightarrow P\geq ma_{max}[/tex] [tex]\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]  [tex]\Rightarrow A\frac{k}{m_{1}+m_{2}}\leq g[/tex]   [tex]\Rightarrow A\leq \frac{g(m_{1}+m_{2})}{k}[/tex]    ~O)





Logged
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:36:08 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2014 »

Cho vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?

Xét [tex]m_{1}[/tex] ĐL II newton:
[tex]\vec P+\vec N=m_{1} \vec a[/tex]     (1)     ([tex]\vec N [/tex] là phản lực của [tex]m_{2}[/tex]  lên [tex]m_{1}[/tex])
Chọn chiều dương hướng xuống:
(1)  [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]P-N=ma[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]N=P-ma[/tex]
ĐK để 1 không rời khỏi 2: [tex]N\geq 0[/tex] [tex]\Rightarrow P\geq ma_{max}[/tex] [tex]\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]  [tex]\Rightarrow A\frac{k}{m_{1}+m_{2}}\leq g[/tex]   [tex]\Rightarrow A\leq \frac{g(m_{1}+m_{2})}{k}[/tex]    ~O)





Ơ tại sao điều kiện là [tex]N\geq 0[/tex] vậy? E tưởng là phải có [tex]P-N\geq 0[/tex] chứ?? Vì P kéo xuống, N kéo lên mà?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:54:46 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2014 »

Cho vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?

Xét [tex]m_{1}[/tex] ĐL II newton:
[tex]\vec P+\vec N=m_{1} \vec a[/tex]     (1)     ([tex]\vec N [/tex] là phản lực của [tex]m_{2}[/tex]  lên [tex]m_{1}[/tex])
Chọn chiều dương hướng xuống:
(1)  [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]P-N=ma[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]N=P-ma[/tex]
ĐK để 1 không rời khỏi 2: [tex]N\geq 0[/tex] [tex]\Rightarrow P\geq ma_{max}[/tex] [tex]\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]  [tex]\Rightarrow A\frac{k}{m_{1}+m_{2}}\leq g[/tex]   [tex]\Rightarrow A\leq \frac{g(m_{1}+m_{2})}{k}[/tex]    ~O)





Ơ tại sao điều kiện là [tex]N\geq 0[/tex] vậy? E tưởng là phải có [tex]P-N\geq 0[/tex] chứ?? Vì P kéo xuống, N kéo lên mà?
E hiểu đơn giản thế này.
Phản lực N là kết quả của áp lực vật (1) lên vật (2)
Nếu (1) đè lên (2)  [tex]\rightarrow[/tex]   có áp lực   [tex]\rightarrow[/tex]  có phản lực N
Nếu (1) không còn đè lên (2)  [tex]\rightarrow[/tex]  không có áp lực  [tex]\rightarrow[/tex] không có phản lực N =0   ~O)


 


Logged
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:38:30 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2014 »

Cho vật m1 đặt trên vật m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm trên m2 trong quá trình dao động thì A phải thỏa mãn điều kiện gì?

Xét [tex]m_{1}[/tex] ĐL II newton:
[tex]\vec P+\vec N=m_{1} \vec a[/tex]     (1)     ([tex]\vec N [/tex] là phản lực của [tex]m_{2}[/tex]  lên [tex]m_{1}[/tex])
Chọn chiều dương hướng xuống:
(1)  [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]P-N=ma[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] [tex]N=P-ma[/tex]
ĐK để 1 không rời khỏi 2: [tex]N\geq 0[/tex] [tex]\Rightarrow P\geq ma_{max}[/tex] [tex]\Rightarrow a_{max}\leq g[/tex]  [tex]\Rightarrow A\frac{k}{m_{1}+m_{2}}\leq g[/tex]   [tex]\Rightarrow A\leq \frac{g(m_{1}+m_{2})}{k}[/tex]    ~O)





Ơ tại sao điều kiện là [tex]N\geq 0[/tex] vậy? E tưởng là phải có [tex]P-N\geq 0[/tex] chứ?? Vì P kéo xuống, N kéo lên mà?
E hiểu đơn giản thế này.
Phản lực N là kết quả của áp lực vật (1) lên vật (2)
Nếu (1) đè lên (2)  [tex]\rightarrow[/tex]   có áp lực   [tex]\rightarrow[/tex]  có phản lực N
Nếu (1) không còn đè lên (2)  [tex]\rightarrow[/tex]  không có áp lực  [tex]\rightarrow[/tex] không có phản lực N =0   ~O)


 



À, e hiểu rồi!! E cứ tưởng tượng theo TH là P là lực kéo vật m xuống phía dưới, còn N là lực đẩy vật lên trên nếu mà N>P thì đương nhiên vật sẽ bị tách khỏi hệ
Còn theo anh bảo N là lực ép của m1 lên m2
Chắc lớp 10 em học không nghiêm túc nên ko hiểu rõ định nghĩa phản lực N


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19556_u__tags_0_start_msg77319