Giai Nobel 2012
06:34:17 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều khó!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều khó!  (Đọc 5210 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 10:33:48 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2014 »

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi. Khi L=L1 thì u lệch pha i là φ1, L=L2 thì u lệch pha i là φ2,L=Lo thì UL cực đại thì u lệch pha i là φ.Tìm mối liên hệ giữa φ2, φ1và φ:
Em không biết hướng giải như thế nào, mong mọi người giúp đỡ. Hôm trước cũng có bài về thay đổi C cũng vậy, mọi người giúp dùm em nha!


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:06:16 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2014 »

Bạn xem cách này xem thế nào.
+ U mạch không đổi=> U mạch thuộc đường tron bán kính U
+ R, Zc cố định nên URC có phương không thay đổi
+ Giả sử tại thời điểm Um ở điểm B,C thì UL bằng nhau.Tại A thì UL max thì có OA vuông với URC
Mà UL1 = UL2 => BC// URC ( theo tính chất hình bình hành)
==> BC vuông OA=> Góc BOA =AOC=> độ lẹch pha....(bạn nhìn hình mà phân tích độ lệch pha của tung TH sẽ thấy ngay)
Kết quả cuối cùng cần phải nhớ: [tex]\alpha 1+\alpha 2=2\alpha _{0}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:08:04 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2014 gửi bởi superburglar »

Logged

nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:39:32 pm Ngày 21 Tháng Hai, 2014 »

Em cảm ơn thầy, nhưng em mới tìm thấy trên 1 đề thi thử có câu giống hệt mà có 4 đáp án thế này
A. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{cos\varphi1-cos\varphi2}{sin\varphi2-sin\varphi1}[/tex]
B. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 1}{tan\varphi 2}[/tex]
C. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 2}{tan\varphi 1}[/tex]
D. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{sin\varphi2-sin\varphi1}{cos\varphi1-cos\varphi2}[/tex]


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:13:57 am Ngày 22 Tháng Hai, 2014 »

Em cảm ơn thầy, nhưng em mới tìm thấy trên 1 đề thi thử có câu giống hệt mà có 4 đáp án thế này
A. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{cos\varphi1-cos\varphi2}{sin\varphi2-sin\varphi1}[/tex]
B. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 1}{tan\varphi 2}[/tex]
C. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 2}{tan\varphi 1}[/tex]
D. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{sin\varphi2-sin\varphi1}{cos\varphi1-cos\varphi2}[/tex]
Như bạn đã thấy. Để làm ra kết quả như trên của mình đã là 1 vấn đề rồi. Ở đây bài hỏi thêm, yêu cầu ta phải biến đổi lượng một công đoạn nữa mới ra ( hoàn toàn là công việc bên toán). Mình đảm bảo nếu bạn không nhớ hệ quả công thức lương giác mà biến đổi thì sẽ mất ít nhất 15-20 phút làm bài này chưa nói đến làm cả đề. Vậy ta cần linh hoạt khi làm bài này. Mấu chốt của bài toán là [tex]\alpha 1+\alpha 2=2\alpha[/tex]. Từ đó ta chọn các góc bất kì. VD ta chọn phi1=30,phi2=40 thay vào chọn A có phái nhanh hơn rất nhiều khi biến đổi lượng giác thông thường???
PS: Khi bạn chọn cũng phải cân nhắc chọn phi1, phi2 cho hợp lí vid nếu bạn chọn góc thông thương là 30 vs 60 thì phi=45 thay vào thấy A và C đều kq giống nhau ( vi tan phi =1 mà  =))). Đã là bất kì thì chọn góc lẻ để tính đừng chọn TH đặc biệt  :Chúc bạn học tốt! 
« Sửa lần cuối: 12:15:36 am Ngày 22 Tháng Hai, 2014 gửi bởi superburglar »

Logged

Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:37:10 am Ngày 22 Tháng Hai, 2014 »

Em cảm ơn thầy, nhưng em mới tìm thấy trên 1 đề thi thử có câu giống hệt mà có 4 đáp án thế này
A. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{cos\varphi1-cos\varphi2}{sin\varphi2-sin\varphi1}[/tex]
B. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 1}{tan\varphi 2}[/tex]
C. [tex]tan\varphi =\frac{tan\varphi 2}{tan\varphi 1}[/tex]
D. tan[tex]\varphi[/tex]=[tex]\frac{sin\varphi2-sin\varphi1}{cos\varphi1-cos\varphi2}[/tex]
anh này đang là SV bạn nhé, ko phải thầy giáo đâu   =)) :.)) =)) :.)) =)) :.))


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19541_u__tags_0_start_msg77238