Giai Nobel 2012
11:16:46 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

1 dạng quen của Dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 dạng quen của Dòng điện xoay chiều  (Đọc 1723 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chipfire95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:23:24 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley


Logged


waitingalove2007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:12:26 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley
Dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên chọn A.


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:01:44 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

dadp án là gì vậy bạn, có phải là C không


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:50:33 pm Ngày 19 Tháng Hai, 2014 »

mình cũng ra C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:26:23 am Ngày 20 Tháng Hai, 2014 »

mình cũng ra C
Theo mình bạn đầu tiên làm đúng rùi. Vẽ giản đồ tuy nhanh nhưng bài này nếu k vẽ cẩn thận sẽ dễ dẫn đến mạo nhận=> Hiểu sai bản chất bài toán.


Logged

chipfire95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:53:03 pm Ngày 20 Tháng Hai, 2014 »

Đáp án là C ạ Cheesy
Nhưng làm như thế nào để ra được?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:04:10 am Ngày 21 Tháng Hai, 2014 »

Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị cực đại Uo vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i1 = Iocos(100pit + pi/6) (A). Nếu ngắt bỏ tụ C thì cường độ dòng điện trong mạch là i2=Io[tex]\sqrt{3}[/tex]cos(100pit - pi/3) (A). Điện áp 2 đầu đoạn mạch là:

A. u = Uocos(100pit) V
B. u = Uocos(100pit + pi/12) V
C. u = Uocos(100pit - pi/6) V
D. u = Uocos(100pit - pi/12) V

Em tìm kiếm thì thấy dạng này đa số toàn cho I1 = I2. Nhưng giờ gặp 1 câu nó là I căn 3. Mong các thầy giúp em  Smiley
*     [tex]\varphi _{1}-\varphi _{2}=\varphi _{i_{2}}-\varphi _{i_{1}}=-\frac{\Pi }{2}\Rightarrow \varphi _{2}=\varphi _{1}+\frac{\Pi }{2}\Rightarrow cos\varphi _{2}=-sin\varphi _{1}[/tex] (1)

*     [tex]\frac{cos\varphi _{1}}{cos\varphi _{2}}=\frac{Z_{2}}{Z_{1}}=\frac{I_{1}}{I_{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex] (2)

(1)[tex]\rightarrow[/tex](2) : [tex]-\frac{cos\varphi _{1}}{sin\varphi _{1}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow \varphi _{1}=-\frac{\Pi }{3}[/tex]

[tex]\Rightarrow[/tex]     [tex]\varphi _{u}=\varphi _{1}+\varphi _{i_{1}}=-\frac{\Pi }{6}[/tex]  ~O) (Chọn C)



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19511_u__tags_0_start_msg77192