Giai Nobel 2012
06:26:34 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc đề khoa học tự nhiên lần 1 2014

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: thắc mắc đề khoa học tự nhiên lần 1 2014  (Đọc 2311 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
zjzjbum
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 31
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 02:03:30 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »

Câu 1.Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài ℓ. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là [tex]\alpha[/tex]=60độ
   rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là:
A.  10/3m/s2       B.  0       C.     10[tex]\sqrt{3}/3[/tex]
   D.  10[tex]\sqrt{5}/3[/tex]
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 là:
A. 0,296 s.       B. 0,444 s.       C. 0,222 s.       D. 1,11 s.
Câu 3.Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A. Hai dao động cùng pha với nhau. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?
A. 0,1 J.       B. 0,4 J.       C. 0,6 J.       D. 0,2 J.
Câu 4. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe được âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L, L << d
A. 11,33 m.       B. 5,67 m.       C. 2,83 m.       D. 7,83 m.


« Sửa lần cuối: 02:13:21 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 gửi bởi zjzjbum »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:09:39 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »

Câu 1.Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài ℓ. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là [tex]\alpha[/tex]=60độ
   rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là:
A.  10/3m/s2       B.  0       C.     10[tex]\sqrt{3}/3[/tex]
   D.  10[tex]\sqrt{5}/3[/tex]
Lực căng dây: [tex]T=mg(3cos\alpha -2cos\alpha _{0})=mg[/tex]  [tex]\rightarrow cos \alpha =\frac{2}{3}[/tex]
Gia tốc tiếp tuyến: [tex]a_{tt}=gsin\alpha=g\sqrt{(1-cos^{2}\alpha)}=g\sqrt{\frac{5}{9}}[/tex]

Gia tốc hướng tâm: [tex]a_{ht}=2g(cos\alpha -cos\alpha _{0})=2g(\frac{2}{3}-\frac{1}{2})=g\frac{1}{3}[/tex]

Gia tốc của vật: [tex]a=\sqrt{a_{ht}^2+a_{tt}^2}=g\sqrt{\frac{1}{9}+\frac{5}{9}}=g\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]

"Đồng chí có đánh máy nhầm đáp số không thế hihi?"


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:28:39 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »


Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 200g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất lần thứ 1 là:
A. 0,296 s.       B. 0,444 s.       C. 0,222 s.       D. 1,11 s.


Lực đàn hồi nhỏ nhất tại O lò xo không biến dạng.
Vị trí cân bằng cho nửa chu kỳ thứ O' [tex]OO'=\frac{\mu mg}{k}=2 (cm)[/tex]
thời gian cần tìm vật đi từ A [tex]\rightarrow[/tex] O
[tex]t=t_{A\rightarrow O'}+t_{O'\rightarrow O}=\frac{T}{4}+\frac{T}{12}=0,296 (s)[/tex]



Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:24:06 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »

Câu 3.Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A. Hai dao động cùng pha với nhau. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?
A. 0,1 J.       B. 0,4 J.       C. 0,6 J.       D. 0,2 J.
Hix, cafe vào khó ngủ quá, dậy HD luôn cho you nè.
Cơ năng con lắc (1): Biên độ 2A: 4E
Cơ năng con lắc (2): Biên độ  A:   E
Vì hai dao động cùng pha
[tex]\rightarrow[/tex] Động năng của 2 dao động cùng pha.

Khi [tex]W_{D1}=0,6[/tex] Ta có: [tex]\frac{W_{D1}}{4E}=\frac{W_{D2}}{E}\Leftrightarrow \frac{0,6}{4E}=\frac{W_{D2}}{E}[/tex]   [tex]\rightarrow W_{D2}=0,15(J)[/tex]
[tex]\rightarrow E=W_{D2}+W_{T2}=0,2 (J)[/tex]

[tex]\rightarrow[/tex] Thế năng của 2 dao động cùng pha.
Khi [tex]W_{T1}=0,4[/tex] Ta có: [tex]\frac{W_{T1}}{4E}=\frac{W_{T2}}{E}\Leftrightarrow \frac{0,4}{4E}=\frac{W_{T2}}{E}[/tex]   [tex]\rightarrow W_{T2}=0,1(J)[/tex]

[tex]\rightarrow W_{D2}=E-W_{T2}=0,1(J)[/tex]


:


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:52:38 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »


Câu 4. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe được âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L, L << d
A. 11,33 m.       B. 5,67 m.       C. 2,83 m.       D. 7,83 m.

Bài này hay đây:
Tưởng tượng vấn đề giống như giao thoa ánh sáng
hai loa : hai nguồn S1 và S2
a=L=2m; D=d=50m
(Vì giả thiết λ << L, L <<d )
Khi đó khoảng cách cần tìm chính là khoảng vân [tex]i=\frac{\lambda D}{a}=\frac{340.50}{1500.2}=5,67(m)[/tex]





Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:39:20 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »


Câu 4. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe được âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L, L << d
A. 11,33 m.       B. 5,67 m.       C. 2,83 m.       D. 7,83 m.


BÀI TOÁN CÓ Ý TƯỞNG MỚI NHƯNG SAI VỀ BẢN CHẤT VẬT LÝ !

Sóng âm là sóng dọc nên chỉ xảy ra hiện tượng âm có biên độ cực đại hay cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:11:22 am Ngày 14 Tháng Hai, 2014 »


Câu 4. Hai nguồn âm giống nhau được đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng AB = L = 2 m, phát cùng một âm đơn, cùng tần số 1500 Hz. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 340 m/s. I là trung điểm AB, điểm O trên đường trung trực AB sao cho d = OI = 50m. Từ O vẽ đường Ox song song với AB. Xác định khoảng cách của hai điểm gần nhau nhất trên Ox mà nghe được âm nhỏ nhất. Giả thiết λ << L, L << d
A. 11,33 m.       B. 5,67 m.       C. 2,83 m.       D. 7,83 m.


BÀI TOÁN CÓ Ý TƯỞNG MỚI NHƯNG SAI VỀ BẢN CHẤT VẬT LÝ !

Sóng âm là sóng dọc nên chỉ xảy ra hiện tượng âm có biên độ cực đại hay cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn !
Tôi hoàn toàn nhất trí với thầy Quang Dương.

Vì đối với sóng dọc, với các vị trí nằm ngoài đoạn thẳng nối 2 nguồn. Các dao động không còn cùng phương, nên không còn áp dụng được kết quả của tổng hợp 2 dao động cùng phương như của sóng ngang.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19469_u__tags_0_start_msg77041