Giai Nobel 2012
04:34:43 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa ánh sáng với 3 bức xạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa ánh sáng với 3 bức xạ  (Đọc 3670 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« vào lúc: 07:10:14 am Ngày 02 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn

1. Trong thí nghiệm Young, nguồn phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc: [tex]\lambda 1[/tex] (đỏ) [tex]= 0,7(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 2[/tex] (lục) [tex]=0,56(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 3[/tex] (tím) [tex]=0,42(\mu m)[/tex]. Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục, màu tím?

2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?








Logged



Keep calm & listen to Gn'R
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:51:42 am Ngày 02 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn

1. Trong thí nghiệm Young, nguồn phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc: [tex]\lambda 1[/tex] (đỏ) [tex]= 0,7(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 2[/tex] (lục) [tex]=0,56(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 3[/tex] (tím) [tex]=0,42(\mu m)[/tex]. Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục, màu tím?


Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ => Ta nên biết rằng, tại những vân cùng màu vân trung tâm thì cũng có vân sáng màu đỏ tại đó.

Do đó, nếu tính luôn 2 vân cùng màu vân trung tâm, thì trong đoạn trên có tổng cộng 13 vân đỏ => 12 khoảng vân đỏ.

Vậy ta có:

[tex]12i_{d}= n i_{l}\Rightarrow 12\lambda _{d}= n \lambda _{l}\Rightarrow n =....[/tex] suy ra có n + 1 vân lục

[tex]12i_{d}= m i_{tim}\Rightarrow 12\lambda _{d}= m \lambda _{tim}\Rightarrow m =....[/tex] suy ra có m + 1 vân tím

Vậy số vân lục và tím trong khoảng đó là: lục: n - 1; tím: m - 1


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:57:30 am Ngày 02 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn

1. Trong thí nghiệm Young, nguồn phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc: [tex]\lambda 1[/tex] (đỏ) [tex]= 0,7(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 2[/tex] (lục) [tex]=0,56(\mu m)[/tex], [tex]\lambda 3[/tex] (tím) [tex]=0,42(\mu m)[/tex]. Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, thì có bao nhiêu vân màu lục, màu tím?


Giữa 2 vân liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ tức là sẽ có 12 khoảng vân ứng với bước sóng màu đỏ
Tại vị trí vân trùng: [tex]K_{1} \lambda _{1} = K_{2} \lambda _{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow K_{2} = \frac{12. 0,7}{0,56} = 15[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] có 14 vân màu lục
Tương tự sẽ tính được có 19 vân màu tím




Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:41:49 am Ngày 02 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn
2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?

Điều kiện trùng: [tex]0,4K_{1} = 0,5 K_{2} = 0,6 K_{3}[/tex]
hay [tex]4K_{1} = 5 K_{2} = 6 K_{3}[/tex]

Bội chung nhỏ nhất là 60
CHia cho 3 cái lamda 
=> có 15 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]
=> có 12 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex]
=> có 10 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{3}[/tex]

Lập tỉ số

[tex]\frac{K_{1}}{K_{2}} = \frac{5}{4} = \frac{15}{12} = \frac{5 . 3}{4 . 3}[/tex]
=> trùng 3 lần
[tex]\frac{K_{1}}{K_{3}} = \frac{3}{2} = \frac{15}{10} = \frac{3 . 5}{2 . 5}[/tex]
=> trùng 5 lần
[tex]\frac{K_{2}}{K_{3}} = \frac{6}{5} = \frac{12}{10} = \frac{6 . 2}{5 . 2}[/tex]
=> trùng 2 lần

Vậy có tất cả: 3 + 5 +2 = 10 vân sáng


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:31:57 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn
2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?

Điều kiện trùng: [tex]0,4K_{1} = 0,5 K_{2} = 0,6 K_{3}[/tex]
hay [tex]4K_{1} = 5 K_{2} = 6 K_{3}[/tex]

Bội chung nhỏ nhất là 60
CHia cho 3 cái lamda 
=> có 15 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]
=> có 12 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex]
=> có 10 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{3}[/tex]

Lập tỉ số

[tex]\frac{K_{1}}{K_{2}} = \frac{5}{4} = \frac{15}{12} = \frac{5 . 3}{4 . 3}[/tex]
=> trùng 3 lần
[tex]\frac{K_{1}}{K_{3}} = \frac{3}{2} = \frac{15}{10} = \frac{3 . 5}{2 . 5}[/tex]
=> trùng 5 lần
[tex]\frac{K_{2}}{K_{3}} = \frac{6}{5} = \frac{12}{10} = \frac{6 . 2}{5 . 2}[/tex]
=> trùng 2 lần

Vậy có tất cả: 3 + 5 +2 = 10 vân sáng

hơi khó hiểu chút, c giảng kĩ hơn được không NA? Sao tự nhiên lại có cả bscnn ở đây?


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:39:04 am Ngày 03 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn

2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?


Ta có : [tex] \frac{i_{1}}{i_{2}} = \frac{\lambda _{1}}{\lambda _{2}} = \frac{4}{5} [/tex]  [tex] \Rightarrow 5i_{1} = 4 i_{2} [/tex]

Tương tự : [tex]  6i_{2} = 5 i_{3} [/tex]  và [tex]  3i_{1} = 2 i_{3} [/tex]

Vậy khoảng vân trùng : [tex]  15i_{1} = 12i_{2} = 10 i_{3} [/tex]

Trong khoảng cần tìm có : 14 vân sáng của [tex] \lambda _{1} [/tex] ; 11 vân sáng của [tex] \lambda _{2} [/tex] ; 9 vân sáng của [tex] \lambda _{3} [/tex]

Trong đó có 2 sụ trùng nhau của bức xạ 1 và bức xạ 2 ; 1 sự trùng nhau của bức xạ 2 và bức xạ 3 ; 4 sự trùng nhau của bức xạ của bức xạ 1 và bức xạ 3 .

Vậy số vân cần tìm : 14 + 11 + 9 - 2 - 1 - 4 = 27
« Sửa lần cuối: 07:54:38 am Ngày 03 Tháng Hai, 2014 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:51:08 am Ngày 03 Tháng Hai, 2014 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài này với, và hướng dẫn e cách làm dạng này luôn
2. Trong thí nghiệm Young, 2 khe được đồng thời chiếu 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda 1 = 0,4 (\mu m), \lambda 2 = 0,5(\mu m), \lambda 3 = 0,6(\mu m)[/tex]. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu coi 2 vân sáng trùng nhau là 1 vân sáng, ta quan sát được số vân sáng bằng?

Phương pháp của NA thì đúng, nhưng kết quả thì cần chỉnh lại chút. Ngọc Anh chưa đọc kỹ yêu cầu bài toán. Thầy sửa một chút:

Điều kiện trùng: [tex]0,4K_{1} = 0,5 K_{2} = 0,6 K_{3}[/tex]
hay [tex]4K_{1} = 5 K_{2} = 6 K_{3}[/tex]

Bội chung nhỏ nhất là 60
CHia cho 3 cái lamda 
=> có 15 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]
=> có 12 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{2}[/tex]
=> có 10 vân sáng của bức xạ [tex]\lambda _{3}[/tex]

Lập tỉ số

[tex]\frac{K_{1}}{K_{2}} = \frac{5}{4} = \frac{15}{12} = \frac{5 . {\color{blue} 3}}{4 . {\color{blue} 3}}[/tex]

=> Tính cả hai vân trùng của cả ba bức xạ (hai vân cùng màu vân trung tâm) thì trong đoạn trên có 3 lần bức xạ 1 và bức xạ 2 trùng nhau. Bỏ đi hai biên ta có 1 vân trùng ở khoảng giữa (của bức xạ 1 và 2)

[tex]\frac{K_{1}}{K_{3}} = \frac{3}{2} = \frac{15}{10} = \frac{3 . {\color{blue} 5}}{2 . {\color{blue} 5}}[/tex]

=> Tính cả hai vân trùng của cả ba bức xạ (hai vân cùng màu vân trung tâm) thì trong đoạn trên có 5 lần bức xạ 1 và bức xạ 3 trùng nhau. Bỏ đi hai biên ta có 3 vân trùng ở khoảng giữa (của bức xạ 1 và 3)

[tex]\frac{K_{2}}{K_{3}} = \frac{6}{5} = \frac{12}{10} = \frac{6 . {\color{blue} 2}}{5 . {\color{blue} 2}}[/tex]

=> Tính cả hai vân trùng của cả ba bức xạ (hai vân cùng màu vân trung tâm) thì trong đoạn trên có 2 lần bức xạ 2 và bức xạ 3 trùng nhau. Bỏ đi hai biên ta có 0 vân trùng ở khoảng giữa (của bức xạ 2 và 3)

Lưu ý: Khi lập tỷ số như vậy, hệ số tỉ lệ (số tô xanh) chính là số vân trùng của hai bức xạ

Trong khoảng giữa hai vân cùng màu vân trung tâm có:

15 + 12 + 10 - 6 - 1 - 3 - 0 = 27

Trong đó:

6: số vân của ba bức xạ trùng nhau ở hai biên (vân cùng màu vân trung tâm)

1: số vân trùng của bức xạ 1 và 2

3: số vân trùng của bức xạ 1 và 3

0: số vân trùng của bức xạ 2 và 3


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags: giao thoa ba bức xạ 
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19399_u__tags_0_start_0