Giai Nobel 2012
10:38:53 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn liên kết với ròng rọc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn liên kết với ròng rọc  (Đọc 2680 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
garethbiu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 09:58:53 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

Vật có khối lượng m liên kết với ròng rọc khối lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k. Công thức tính chu kì dao động của vật khi cho nó dao động điều hòa.
Mọi người giúp em với nhé.


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:05:23 pm Ngày 21 Tháng Giêng, 2014 »

Vật có khối lượng m liên kết với ròng rọc khối lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k. Công thức tính chu kì dao động của vật khi cho nó dao động điều hòa.
Mọi người giúp em với nhé.

Vì ròng rọc không khối lượng [tex]\Rightarrow {T}_{1}=T_{2}=T[/tex]
Tại VTCB: [tex]T=P[/tex] Với [tex]T=\frac{F_{dh}}{2}[/tex][tex]\Rightarrow \frac{k\Delta l_{0}}{2}=mg[/tex](1)
Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật m
Khi m cách gốc tọc độ O một khoảng có li độ =x: Ta có: [tex]\vec{T}+\vec{P}=m \vec{a}[/tex][tex]\rightarrow P-T=ma[/tex]
[tex]\Rightarrow mg-\frac{F_{dh}}{2}=ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow mg-\frac{k(\frac{x}{2}+\Delta l_{0})}{2}=ma[/tex](2)(Độ biến dạng của lò xo [tex]\Delta l=\frac{x}{2}+\Delta l_{0}[/tex])
(1)[tex]\rightarrow[/tex](2)[tex]\Rightarrow -\frac{kx}{4}=ma\Rightarrow x''+\frac{k}{4m}x=0[/tex]
Đặt [tex]\omega ^2=\frac{k}{4m}\Rightarrow x''+\omega ^2x=0[/tex] (3)
Nghiệm của PT (3) là PT dao động điều hòa của dao dộng vật m. Trong đó [tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{4m}}[/tex]
[tex]\Rightarrow T=2\Pi \sqrt{\frac{4m}{k}}[/tex]


Logged
garethbiu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:19:42 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2014 »

Vật có khối lượng m liên kết với ròng rọc khối lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k. Công thức tính chu kì dao động của vật khi cho nó dao động điều hòa.
Mọi người giúp em với nhé.

Vì ròng rọc không khối lượng [tex]\Rightarrow {T}_{1}=T_{2}=T[/tex]
Tại VTCB: [tex]T=P[/tex] Với [tex]T=\frac{F_{dh}}{2}[/tex][tex]\Rightarrow \frac{k\Delta l_{0}}{2}=mg[/tex](1)
Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật m
Khi m cách gốc tọc độ O một khoảng có li độ =x: Ta có: [tex]\vec{T}+\vec{P}=m \vec{a}[/tex][tex]\rightarrow P-T=ma[/tex]
[tex]\Rightarrow mg-\frac{F_{dh}}{2}=ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow mg-\frac{k(\frac{x}{2}+\Delta l_{0})}{2}=ma[/tex](2)(Độ biến dạng của lò xo [tex]\Delta l=\frac{x}{2}+\Delta l_{0}[/tex])
(1)[tex]\rightarrow[/tex](2)[tex]\Rightarrow -\frac{kx}{4}=ma\Rightarrow x''+\frac{k}{4m}x=0[/tex]
Đặt [tex]\omega ^2=\frac{k}{4m}\Rightarrow x''+\omega ^2x=0[/tex] (3)
Nghiệm của PT (3) là PT dao động điều hòa của dao dộng vật m. Trong đó [tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{4m}}[/tex]
[tex]\Rightarrow T=2\Pi \sqrt{\frac{4m}{k}}[/tex]


tại sao cái chỗ vật m ở vị trí x thì T nó lại là kx/2 mà không phải là kx


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:26:57 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2014 »

Vật có khối lượng m liên kết với ròng rọc khối lượng không đáng kể. Độ cứng của lò xo là k. Công thức tính chu kì dao động của vật khi cho nó dao động điều hòa.
Mọi người giúp em với nhé.

Vì ròng rọc không khối lượng [tex]\Rightarrow {T}_{1}=T_{2}=T[/tex]
Tại VTCB: [tex]T=P[/tex] Với [tex]T=\frac{F_{dh}}{2}[/tex][tex]\Rightarrow \frac{k\Delta l_{0}}{2}=mg[/tex](1)
Chọn trục Ox hướng xuống, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật m
Khi m cách gốc tọc độ O một khoảng có li độ =x: Ta có: [tex]\vec{T}+\vec{P}=m \vec{a}[/tex][tex]\rightarrow P-T=ma[/tex]
[tex]\Rightarrow mg-\frac{F_{dh}}{2}=ma[/tex]
[tex]\Leftrightarrow mg-\frac{k(\frac{x}{2}+\Delta l_{0})}{2}=ma[/tex](2)(Độ biến dạng của lò xo [tex]\Delta l=\frac{x}{2}+\Delta l_{0}[/tex])
(1)[tex]\rightarrow[/tex](2)[tex]\Rightarrow -\frac{kx}{4}=ma\Rightarrow x''+\frac{k}{4m}x=0[/tex]
Đặt [tex]\omega ^2=\frac{k}{4m}\Rightarrow x''+\omega ^2x=0[/tex] (3)
Nghiệm của PT (3) là PT dao động điều hòa của dao dộng vật m. Trong đó [tex]\omega=\sqrt{\frac{k}{4m}}[/tex]
[tex]\Rightarrow T=2\Pi \sqrt{\frac{4m}{k}}[/tex]


tại sao cái chỗ vật m ở vị trí x thì T nó lại là kx/2 mà không phải là kx
Góp ý: lần sau đặt câu hỏi cho ai thì rõ ràng nhé garethbiu.
- Nguyên tắc ròng rọc: "Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần đường đi" E có thể xem lại Vật lý 8 để rõ hơn.
- Như vậy: Lực căng nhỏ hơn 2 lần so với lực đàn hồi [tex]\Rightarrow[/tex] Đường đi của vật phải gấp đôi độ biến dạng của lò xo
[tex]\Rightarrow[/tex] [tex]\Delta l=\frac{x}{2}+\Delta l_{0}[/tex]


Logged
CryogenHan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:52:22 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2014 »

tại sao cái chỗ vật m ở vị trí x thì T nó lại là kx/2 mà không phải là kx
dây gập 2 phần đó bạn. đầu m xuống đoạn x thì mỗi phần dây góp vào là x/2. ròng rọc ở giữa dây nên thành ra dịch đọan x/2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19352_u__tags_0_start_msg76703