10:28:04 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Tán sắc ánh sáng.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tán sắc ánh sáng.  (Đọc 1551 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 01:34:16 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2014 »

Chiếu một tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi như bằng [tex]1[/tex] đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng phân cách của một khối chất rắn trong suốt với góc tới [tex]60^o[/tex] thì thấy tia phản xạ trở lại không khí vuông góc với tia khúc xạ đi vào khối chất rắn. Tính chiết suất của chất rắn trong suốt đó đối với ánh sáng màu vàng.
Nhờ các Thầy cô giải chi tiết giúp em và cho em xin hình mình họa luôn với ạ, em chưa hình dung được đề bài nữa ạ, em cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:26:53 am Ngày 18 Tháng Giêng, 2014 »

Chiếu một tia sáng đơn sắc màu vàng từ không khí (chiết suất coi như bằng [tex]1[/tex] đối với mọi ánh sáng) vào mặt phẳng phân cách của một khối chất rắn trong suốt với góc tới [tex]60^o[/tex] thì thấy tia phản xạ trở lại không khí vuông góc với tia khúc xạ đi vào khối chất rắn. Tính chiết suất của chất rắn trong suốt đó đối với ánh sáng màu vàng.
Nhờ các Thầy cô giải chi tiết giúp em và cho em xin hình mình họa luôn với ạ, em chưa hình dung được đề bài nữa ạ, em cảm ơn.


Tia vàng bị phản xạ lại không khí, góc phản xạ bằng góc tới là 60 độ => góc hợp bởi tia phản xạ và mặt phân cách là 30 độ => góc khúc xạ trong chất rắn là 30 độ : góc có cạnh tương ứng vuông góc, hay nhìn vào hình cộng trừ các góc sẽ thấy ngay.

Bạn tự vẽ thử xem, cũng đơn giản: vẽ tia tới, vẽ tia phản xạ đối xứng tia tới, xong vẽ tia khúc xạ vào chất rắn với các góc như đề nói.

ta có: [tex]sini=nsinr => n=\sqrt{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:39:28 am Ngày 18 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19322_u__tags_0_start_0