12:59:57 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về suất điện động cảm ứng cần giúp đỡ  (Đọc 1804 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 04:51:06 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Một khung dây quay trong từ trường đều có các vecto cảm ứng vuông góc với trục quay của khung với tốc độ góc bang 1800 vòng/phút. Tại thời điểm bản đầu, vecto pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với [tex]\vec{B}[/tex]
 một góc 30°. Từ thông cực đại qua khung dây là 0,01 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit -\frac{\pi }{3})[/tex] V
B. [tex]e = 0,6\pi cos(30\pit -\frac{\pi }{6})[/tex] V
C. [tex]e = 0,6\pi cos(60\pit +\frac{2\pi }{3})[/tex] V
D. [tex]e = 6\pi cos(60t +\frac{\pi }{3})[/tex] V
 Đáp án là A nhưng em chưa hiểu sao lại ra được pi/3 trong khi góc giữa vecto pháp tuyến với vecto cảm ứng từ là 30°. Nhờ mọi người giải đáp giúp. Cám ơn mọi người.
« Sửa lần cuối: 04:53:06 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi khrizantema »

Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:35:46 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

nhầm
« Sửa lần cuối: 08:43:07 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:50:34 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

[tex]E=-\frac{d\phi }{dt}=\phi _{o}\omega sin(\omega t+\varphi )=\phi _{o}\omega cos(\omega t+\varphi-\frac{\Pi }{2} )[/tex]
Với [tex]\varphi = + -\frac{\Pi }{6}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=0,6\Pi cos(60\Pi t+\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{3} )[/tex]
Hoặc[tex]E=0,6\Pi cos(60\Pi t-\frac{\Pi }{6}-\frac{\Pi }{2} )=E=0,6\Pi cos(60 \Pi t-\frac{2\Pi }{3} )[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex] Chọn A


Logged
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:03:45 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác?


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:29:59 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Như thế là ở hàm cos thì phi= phi - pi/2 đúng không bác?
uhm, biến đổi lượng giác mà hi???


Logged
khrizantema
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:54:08 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2014 »

Cám ơn bác!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19263_u__tags_0_start_0