03:20:34 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập tổng hợp dao động và dao động tắt dần.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập tổng hợp dao động và dao động tắt dần.  (Đọc 1904 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Tóc Dài
Future Teacher
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +5/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 56


~>>DungHeroine<<~

heroinedtt31096@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:50:18 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2014 »

Bài toán 1:   Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: [tex]x_1 = A_1\cos \left(20t+ \dfrac{\pi }{6}\right)cm, x_2 = 3\cos \left(20t+ \dfrac{5\pi }{6} \right) cm.[/tex] Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Pha ban đầu của vật là:
A. [tex]32^o[/tex]
B. [tex]52^o[/tex]

Bài toán 2:  Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật nặng có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 9cm và thả nhẹ. Lấy [tex]g = 10m/s^2[/tex]. Tính thời gian, quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại.

Xin thầy (cô) giáo và các bạn giúp em 2 bài tập trên ạ. Em xin cám ơn.  :x



Logged



☺ Một người bạn của TVVL ☻
♥...Sống chậm lại - Nghĩ khác đi - Yêu thương nhiều hơn...♥
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:06:20 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2014 »

Bài toán 1:   Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: [tex]x_1 = A_1\cos \left(20t+ \dfrac{\pi }{6}\right)cm, x_2 = 3\cos \left(20t+ \dfrac{5\pi }{6} \right) cm.[/tex] Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Pha ban đầu của vật là:
A. [tex]32^o[/tex]
B. [tex]52^o[/tex]

Bài toán 2:  Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật nặng có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 9cm và thả nhẹ. Lấy [tex]g = 10m/s^2[/tex]. Tính thời gian, quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại.

Xin thầy (cô) giáo và các bạn giúp em 2 bài tập trên ạ. Em xin cám ơn.  :x


Câu 1: Vận tốc max khi A max. Vậy bài toán quy về dạng quen thuộc tìm phi của 1 thành phần để biên đô dao động tổng hợp max. Bạn tự làm nhé vì dạng này có nhiều trên diễn đàn oy
Câu 2:
+ Độ giảm biên độ trong 1/2 chu kì: [tex]\Delta A=2\frac{\mu mg}{k}=0,02m[/tex]
+ Xét tỉ số; [tex]\frac{A}{\Delta A}=4,5[/tex]. vì có phần dư nên vật k dừng lại tại VTCB và quãng đường đk tính : [tex]S=\frac{A_{0}^{2}-x^{2}}{\Delta A}[/tex]
Với x là tọa độ khi vật dừng lại so vs VTCB. [tex]x=A_{0}-4\Delta A=0.01m[/tex]
Thay số đk S=40 cm  Tongue


Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:14:16 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2014 »

Bài toán 1:   Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: [tex]x_1 = A_1\cos \left(20t+ \dfrac{\pi }{6}\right)cm, x_2 = 3\cos \left(20t+ \dfrac{5\pi }{6} \right) cm.[/tex] Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Pha ban đầu của vật là:
A. [tex]32^o[/tex]
B. [tex]52^o[/tex]

Bài toán 2:  Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật nặng có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 9cm và thả nhẹ. Lấy [tex]g = 10m/s^2[/tex]. Tính thời gian, quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại.

Xin thầy (cô) giáo và các bạn giúp em 2 bài tập trên ạ. Em xin cám ơn.  :x


Câu 1: Vận tốc max khi A max. Vậy bài toán quy về dạng quen thuộc tìm phi của 1 thành phần để biên đô dao động tổng hợp max. Bạn tự làm nhé vì dạng này có nhiều trên diễn đàn oy
Câu 2:
+ Độ giảm biên độ trong 1/2 chu kì: [tex]\Delta A=2\frac{\mu mg}{k}=0,02m[/tex]
+ Xét tỉ số; [tex]\frac{A}{\Delta A}=4,5[/tex]. vì có phần dư nên vật k dừng lại tại VTCB và quãng đường đk tính : [tex]S=\frac{A_{0}^{2}-x^{2}}{\Delta A}[/tex]
Với x là tọa độ khi vật dừng lại so vs VTCB. [tex]x=A_{0}-4\Delta A=0.01m[/tex]
Thay số đk S=40 cm  Tongue

Ý. Chỗ trên mình viết thiếu. Phần dư =< 0,5  Tongue


Logged

ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:20:36 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2014 »

Bài toán 1:   Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: [tex]x_1 = A_1\cos \left(20t+ \dfrac{\pi }{6}\right)cm, x_2 = 3\cos \left(20t+ \dfrac{5\pi }{6} \right) cm.[/tex] Biết vận tốc cực đại của vật là 140 cm/s. Pha ban đầu của vật là:
A. [tex]32^o[/tex]
B. [tex]52^o[/tex]

Bài toán 2:  Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật nặng có khối lượng m = 100g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,1. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 9cm và thả nhẹ. Lấy [tex]g = 10m/s^2[/tex]. Tính thời gian, quãng đường vật đi được cho tới khi dừng lại.

Xin thầy (cô) giáo và các bạn giúp em 2 bài tập trên ạ. Em xin cám ơn.  :x



Giúp bạn câu 1 luôn này:

1. Ta có: [tex]A=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{120}{20}=7cm[/tex]
Do đó: [tex]7^{2}=3^{2}+{A_{1}}^{2}+2.3.A_{1}cos(\frac{\Pi }{6}-\frac{5\Pi }{6})\Rightarrow[/tex] Dùng FX 570 hàm Solve  [tex]\Rightarrow A_{1}=8cm[/tex]
[tex]x=x_{1}+x_{2} \Rightarrow[/tex] Dùng FX570 complex [tex]\Rightarrow 8<30+3<150 = 7<51,78^{o}[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19238_u__tags_0_start_0