Giai Nobel 2012
03:50:47 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xin giúp đỡ bài điện xoay chiều!  (Đọc 1492 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvanhungpq
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 62


Email
« vào lúc: 11:06:26 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2014 »

Xin lỗi thầy Điền Quang, vì em hỏi mấy câu không cùng chương nên không biết đặt thế nào, mong thầy thông cảm. Em xin hỏi câu này:
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300  \Omega, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \frac{2\sqrt{3}}{\pi } H, tụ điện có điện dung  \frac{10^{-4}}{\sqrt{3}\pi }F. Điện áp hai đầu cuộn dây là  u_{L}=400\sqrt{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị 200\sqrt{3} V lần thứ ba là
      A. 7/600s                  B. 1/100s               C. 1/120s                  D. 7/300s
Mong mọi người giúp em, em xin cảm ơn nhiều!


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:09:58 am Ngày 05 Tháng Giêng, 2014 »

Xin lỗi thầy Điền Quang, vì em hỏi mấy câu không cùng chương nên không biết đặt thế nào, mong thầy thông cảm. Em xin hỏi câu này:
Câu 3: Đặt một điện áp xoay chiều vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 300  \Omega, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \frac{2\sqrt{3}}{\pi } H, tụ điện có điện dung  \frac{10^{-4}}{\sqrt{3}\pi }F. Điện áp hai đầu cuộn dây là  u_{L}=400\sqrt{3}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V, s). Khoảng thời gian từ lúc điện áp hai đầu mạch triệt tiêu lần thứ hai đến lúc điện áp hai đầu mạch có giá trị 200\sqrt{3} V lần thứ ba là
      A. 7/600s                  B. 1/100s               C. 1/120s                  D. 7/300s
Mong mọi người giúp em, em xin cảm ơn nhiều!

[tex]Z_{L}= 200\sqrt{3} \, \Omega ; \: Z_{C}= 100\sqrt{3} \, \Omega[/tex]

Bấm máy Casio 570 tìm phương trình cường độ dòng điện (chỉnh mode 2):

[tex]\frac{U_{0L}\prec \varphi _{u_{L}}}{Z_{L}.{\color{red} i}}= \frac{400\sqrt{3}\prec \frac{-\pi }{3}}{200\sqrt{3}.{\color{red} i}}= 2\prec \frac{-5\pi }{6}[/tex]

Chữ i trong đây là số phức trong máy tính.

Phương trình cường độ dòng điện là: [tex]i = 2cos\left<100\pi t - \frac{5\pi }{6} \right> (A)[/tex]

Tiếp tục bấm máy tìm phương trình điện áp hai đầu mạch:

[tex]2\prec \frac{-5\pi }{6} \times \left(R+ Z_{L}.i - Z_{C}.i \right) = 692,82 \prec - \frac{2\pi }{3}\approx 400\sqrt{3}\prec - \frac{2\pi }{3}[/tex]

Phương trình điện áp hai đầu mạch là: [tex]u_{AB} = 400\sqrt{3} cos\left<100\pi t - \frac{2\pi }{3} \right> (A)[/tex]

Tiếp theo thì em dùng đường tròn tính thời gian như một bài dao động điều hòa.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19222_u__tags_0_start_0