Giai Nobel 2012
02:38:08 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dao động điều hòa.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dao động điều hòa.  (Đọc 1771 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangan5440
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:45:17 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 »

Mong quý thầy/ cô và các bạn giúp đỡ !
Bài 1: Con lắc lò xo dao động với [tex]\omega = 10\pi rad/s[/tex]. Thời điểm ban đầu kéo vật ra xa vị trí cân bằng một đoạn x= 10cm rồi truyền cho nó một vận tốc nào đó. Sau khoảng thời gian [tex]\frac{31}{120}[/tex] s thấy vật qua vị trí có li độ [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]. Phương trình dao động của vật là ?
Bài 2: Con lắc lò xo có độ cứng k= 50N/m, vật nhỏ có khối lượng m=500g dao động theo phương ngang. Tại thời điểm ban đầu đưa vật tới vị trí có li độ bằng 4cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu theo chiều dương. Biết thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đến lúc vật có li độ bằng nửa biên độ là [tex]\frac{\pi }{15}[/tex] s. Phương trình dao động của vật là ?
Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động điều hòa trong 2 mặt phẳng song song. Biết 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng 1 chiều lúc t=0. Khoảng thời gian ngắn nhất 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng (không xét chiều) là ? Lấy g= 10m/s2.
Phiền thầy/cô và các bạn vẽ hình giúp em nếu có thể.
Xin cảm ơn mọi người trước ! Smiley
 





Logged


Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:12:25 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 1
[tex]T=0,2 \ s \rightarrow \dfrac{31}{120} \ s=T+\dfrac{7T}{24}[/tex]

Nhìn vào vòng tròn lượng giác suy ra thời điểm ban đầu vật có ly độ [tex]\dfrac{A}{2} \rightarrow A=20 \ cm[/tex]

Pha ban đầu là [tex]\dfrac{-\pi}{3}[/tex]


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:20:36 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 »

Mong quý thầy/ cô và các bạn giúp đỡ !
Bài 1: Con lắc lò xo dao động với [tex]\omega = 10\pi rad/s[/tex]. Thời điểm ban đầu kéo vật ra xa vị trí cân bằng một đoạn x= 10cm rồi truyền cho nó một vận tốc nào đó. Sau khoảng thời gian [tex]\frac{31}{120}[/tex] s thấy vật qua vị trí có li độ [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]. Phương trình dao động của vật là ?
[tex]\Delta \varphi = t.\omega=2\pi + 7\pi/12[/tex]
+ Chọn chiều dương hướng theo chiều kéo:
Dùng vecto quay em sẽ tìm được thời điểm ban đầu vật ở VT [tex]x=A/2[/tex] và chuyển động theo chiều dương
==> A=20cm và [tex]\varphi = -\pi/3[/tex]
+ Chọn chiều dương ngược chiều kéo
Dùng vecto quay em sẽ tìm được thời điểm ban đầu vật ở VT [tex]x=-A\sqrt{3}/2[/tex] và chuyển động theo chiều dương
==> [tex]A=20/\sqrt{3}cm[/tex] và [tex]\varphi = -5\pi/6[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:50:41 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:23:59 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 2 tương tự bài 1

Bài 3
Thời gian ngắn nhất 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng là [tex]t=k\dfrac{T_1}{4}=q\dfrac{T_2}{4}[/tex]

Mà [tex]\dfrac{T_1}{T_2}=\sqrt{\dfrac{l_1}{l_2}}=\dfrac{8}{9}=\dfrac{q}{k} \rightarrow q=8, \ k=9 \rightarrow t=9.2.\pi.\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}=14,4 \ s[/tex]


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:36:34 pm Ngày 20 Tháng Mười Hai, 2013 »

Bài 3: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động điều hòa trong 2 mặt phẳng song song. Biết 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo cùng 1 chiều lúc t=0. Khoảng thời gian ngắn nhất 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng (không xét chiều) là ? Lấy g= 10m/s2.
Phiền thầy/cô và các bạn vẽ hình giúp em nếu có thể.
Xin cảm ơn mọi người trước ! Smiley
Xét trong cùng 1 khoảng thời gian, con lắc 1 và 2 thực hiện N1 và N2 dao động
[tex]\frac{N2}{N1}=\frac{T1}{T2}=\sqrt{\frac{L1}{L2}}=8/9=4/4,5[/tex]
+ Lúc đầu cả hai cùng qua Vị trí cân bằng ==> sau khi con lắc 1 thực hiện 9 dao động thì con lắc 2 thực hiện 8 dao động và cùng chiều ban đầu và cùng qua vị trí cân (" gọi là con lắc trùng phùng")
+ Tuy nhiên do GT nói cùng qua VTCB không phân biệt chiều nên khi con lắc 2 thực hiện 4 dao động thì con lắc 1 thực hiện 4,5 dao động và chúng gặp nhau ngược chiều qua VTCB và đây cũng chính là thời điểm cần tìm
==> [tex]t=4T2=4.2\pi.\sqrt{\frac{L2}{g}}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_19115_u__tags_0_start_0