Giai Nobel 2012
11:44:27 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện cần giúp đỡ  (Đọc 3099 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gấu_nhóc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« vào lúc: 09:15:03 pm Ngày 03 Tháng Mười Một, 2013 »

1. cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp  có R=[tex]200\Omega[/tex]. C có giá trị xác định , độ tự cảm cảm L thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi f=50Hx. khi L1 =L2 và L1= L2/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau , nhưng cường độ  vuông pha nhau. giá trị L1 và C lần lượt là [tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] H và [tex]\frac{10^{-4}}{3\Pi }[/tex] F.

2. đặt một điện áp xoay chiều có u= U0cos(100pit +[tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm R.L.C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) biết C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F, R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=[tex]\frac{2}{\Pi }[/tex] H thì biểu thúc dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{12}[/tex]) A. khi là bằng L=[tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) A. tính giá trị của điện trở R.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em cảm ơn ạ Cheesy









Logged


Phồng Văn Tôm
SV Khoa Vật Lý ĐHKHTN - ĐHQGHN
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +23/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 270
-Được cảm ơn: 173

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 316



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:25:45 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu hỏi của bài 1 là gì thế bạn? :-t  :-t  :-t


Logged

Keep calm & listen to Gn'R
gấu_nhóc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:19:39 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

tính giá trị điện trở R


Logged
SầuRiêng
Thầy giáo làng
Thành viên triển vọng
****

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:00:55 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 1 bạn xem tương tự ở đây nha!
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16771.msg68436#msg68436
G luck!  Cheesy
« Sửa lần cuối: 09:06:14 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi SầuRiêng »

Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:24:39 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »

1. cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp  có R=[tex]200\Omega[/tex]. C có giá trị xác định , độ tự cảm cảm L thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi f=50Hx. khi L1 =L2 và L1= L2/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau , nhưng cường độ  vuông pha nhau. giá trị L1 và C lần lượt là [tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] H và [tex]\frac{10^{-4}}{3\Pi }[/tex] F.

2. đặt một điện áp xoay chiều có u= U0cos(100pit +[tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm R.L.C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) biết C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F, R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=[tex]\frac{2}{\Pi }[/tex] H thì biểu thúc dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{12}[/tex]) A. khi là bằng L=[tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) A. tính giá trị của điện trở R.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em cảm ơn ạ Cheesy








Vì 2 dòng điện cùng I nên pha của U: [tex]\varphi _{U}=\frac{\varphi _{i1}+\varphi _{i2}}{2}[/tex]
Sau đó có thể dựa vào độ lệch pha của U vs I1 hoặc U với Ì để tính R


Logged

Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:36:40 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2013 »


2. đặt một điện áp xoay chiều có u= U0cos(100pit +[tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm R.L.C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) biết C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F, R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=[tex]\frac{2}{\Pi }[/tex] H thì biểu thúc dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{12}[/tex]) A. khi là bằng L=[tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) A. tính giá trị của điện trở R.

mong thầy cô và các bạn giúp đỡ em cảm ơn ạ Cheesy


Ta có: [tex]Z_{L_{1}}= 200\Omega ; Z_{L_{2}}= 400\Omega; Z_{C}= 100\Omega[/tex]

[tex]i_{1}=I_{1}\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{12} \right> (A)[/tex] và [tex]i_{2}=I_{1}\sqrt{2}cos\left<100\pi t - \frac{\pi }{4} \right> (A)[/tex]

Do cùng CĐDĐ hiệu dụng nên:

[tex]Z_{1}=Z_{2}\Rightarrow \left|Z_{L_{1}}-Z_{C} \right| = \left|Z_{L_{2}}-Z_{C} \right|\Leftrightarrow \left|200-100 \right|= \left|400-100 \right|[/tex] Huh

Em xem lại đề bài!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
gấu_nhóc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:59:50 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

thầy có thể chỉ cho em bài 1 k ạ? bài 2 chắc lỗi đề ạ. mà thầy ơi em tưởng cường độ dòng điện vuông pha thì [tex]\varphi u[/tex]=45 phải k ạ? bài 1 tìm L1 và C em đưa đáp án chứ k phải là tìm R ạ. em nhầm.
mong thầy chỉ cho em bài 1 với ạ


Logged
gấu_nhóc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 22


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:05:35 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

đề bài đúng bài 2 đây ạ. thầy chỉ cho em với ạ.

2. đặt một điện áp xoay chiều có u= U0cos(100pit +[tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm R.L.C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) biết C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F, R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=[tex]\frac{2}{\Pi }[/tex] H thì biểu thúc dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{12}[/tex]) A. khi là bằng L=[tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I2[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) A. tính giá trị của điện trở R.










[/quote]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:40:18 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »


1. cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp  có R=[tex]200\Omega[/tex]. C có giá trị xác định , độ tự cảm cảm L thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi f=50Hx. khi L1 =L2 và L1= L2/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau , nhưng cường độ  vuông pha nhau. giá trị L1 và C lần lượt là [tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] H và [tex]\frac{10^{-4}}{3\Pi }[/tex] F.


Do em không ghi là tính cái gì, nên chúng tôi ghi những suy luận ra thôi, còn lại em tự tính.

 ~O) [tex]L=L_{2} \Rightarrow \varphi _{1}= \varphi _{u} - \varphi _{i_{1}}[/tex]

 ~O) [tex]L=\frac{1}{2} . L_{2} \Rightarrow \varphi _{2}= \varphi _{u} - \varphi _{i_{2}}[/tex]

 ~O) Do [tex]P_{1}=P_{2} \Rightarrow I_{1} = I_{2}\Rightarrow Z_{1}=Z_{2}[/tex]

Hệ số công suất trong hai trường hợp: [tex]cos\varphi _{1}= \frac{R}{Z_{1}}[/tex] và [tex]cos\varphi _{2}= \frac{R}{Z_{2}}[/tex]

Vì tổng trở bằng nhau nên: [tex]cos\varphi _{1}=cos\varphi _{2}\Rightarrow \varphi _{1}= - \varphi _{2}[/tex]

 ~O) Mặt khác do hai dòng điện vuông pha:

[tex]\varphi _{i_{1}} - \varphi _{i_{2}}= \frac{\pi }{2}\Rightarrow \varphi _{1}-\varphi _{2}=\frac{\pi }{2}[/tex]

Tức là: [tex]\varphi _{1}= - \varphi _{2}\right|= \frac{\pi }{4}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:43:01 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:53:45 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

đề bài đúng bài 2 đây ạ. thầy chỉ cho em với ạ.

2. đặt một điện áp xoay chiều có u= U0cos(100pit +[tex]\varphi[/tex]) vào hai đầu đoạn mạch gồm R.L.C mắc nối tiếp (L là cuộn cảm thuần) biết C=[tex]\frac{10^{-4}}{\Pi }[/tex] F, R không thay đổi, L thay đổi được. Khi L=[tex]\frac{2}{\Pi }[/tex] H thì biểu thúc dòng điện trong mạch là i=I1[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{12}[/tex]) A. khi là bằng L=[tex]\frac{4}{\Pi }[/tex] thì biểu thức của dòng điện trong mạch là i=I2[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pit-[tex]\frac{\Pi }{4}[/tex]) A. tính giá trị của điện trở R.


 ~O) [tex]\varphi _{i_{1}}-\varphi _{i_{2}}= -\frac{\pi }{6}\Rightarrow \varphi _{1}-\varphi _{2}= -\frac{\pi }{6}[/tex]

 ~O) [tex]tan\varphi _{1}=\frac{200-100}{R}= \frac{100}{R}[/tex] và [tex] tan\varphi _{2}=\frac{400-100}{R}= \frac{300}{R}[/tex]

 ~O) Mà: [tex]tan\left(x-y \right)= \frac{tanx-tany}{1+tanx.tany}[/tex]

Áp dụng vào bài này:

[tex]tan\left< \varphi _{1}-\varphi _{1}\right>= \frac{tan\varphi _{1}-tan\varphi _{2}}{1+tan\varphi _{1}.tan\varphi _{2}}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow tan\left(-\frac{\pi }{6} \right)= \frac{\frac{100}{R}-\frac{300}{R}}{1+ \frac{100}{R}.\frac{300}{R}}[/tex]

Em giải tiếp thử xem!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18730_u__tags_0_start_msg75023