Giai Nobel 2012
04:37:33 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán về dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về dòng điện xoay chiều  (Đọc 1239 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phatthientai
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 83
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 96


Email
« vào lúc: 09:25:15 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2013 »

Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L được mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex] thì cường độ dòng điện qua mạch là I1=5A và lệch pha với u 1 góc 60 . Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện là I2 =4A và độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X là 90
a) Tìm công suất tiêu thụ trên X
b) Biết X gồm R,L,C tìm L,C

Các bạn, thầy cô giúp mình, em nhé


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:05:48 am Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

Một cuộn dây có điện trở thuần R, độ tự cảm L được mắc vào nguồn xoay chiều [tex]u=200\sqrt{2}cos(100\pi t)[/tex] thì cường độ dòng điện qua mạch là I1=5A và lệch pha với u 1 góc 60 . Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ dòng điện là I2 =4A và độ lệch pha giữa hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X là 90
a) Tìm công suất tiêu thụ trên X
b) Biết X gồm R,L,C tìm L,C

Các bạn, thầy cô giúp mình, em nhé

Lúc mạch chỉ có cuộn dây bạn dễ dàng tính được [tex]R_0=20\Omega ;Z_L_0=20\sqrt{3}\Omega[/tex]   từ Zd và tan(phi).

Khi mắc cuộn dây với mạch X thì Zd không đổi => Ud = I2.Zd = 160V.

Ud và Ux vuông góc nhau => [tex]U_X=\sqrt{U^2-U_d^2}=120V[/tex]

[tex]\varphi _d=60^0=>\varphi _X=-30^0=>Z_C-Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}}[/tex] 

Zx = 120/4 = 30 = [tex]\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}=\frac{2R}{\sqrt{3}}=>R=15\sqrt{3}\Omega[/tex]

=>[tex]P_X=RI_2^2=240\sqrt{3}W[/tex]

[tex]R=15\sqrt{3}\Omega =>Z_C-Z_L=15\Omega[/tex]  (1)

[tex]Z=\frac{200}{4}=50=\sqrt{(R+R_0)^2+(Z_L+Z_L_0-Z_C)^2}[/tex]  (2)

từ (1), (2) tìm được ZL, Zc.






Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18666_u__tags_0_start_0