07:29:30 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài sóng cơ khó  (Đọc 1450 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lienhoang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 08:22:54 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2013 »

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =uB = a cos 20pit. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm nằm chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao đoọng với biên dộ cực đại và cùng pha với nguồnA. khoảng cách AM là:
A. 5cm              B.2cm                  C.4cm                D.3cm
        các bạn giải giúp mình bài này với ! cảm ơn
« Sửa lần cuối: 08:24:49 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2013 gửi bởi lienhoang »

Logged


Wallie
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:20:00 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2013 »

Bạn ơi. Đề có j sai sót ko bạn


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:01:34 pm Ngày 22 Tháng Mười, 2013 »

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 19cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA =uB = a cos 20pit. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm nằm chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao đoọng với biên dộ cực đại và cùng pha với nguồnA. khoảng cách AM là:
A. 5cm              B.2cm                  C.4cm                D.3cm
        các bạn giải giúp mình bài này với ! cảm ơn
Đã có trên diễn đàn rồi nhé!
(Gọi M cách A là d2, còn cách B là d1)
Phương trình sóng: [tex]uM=2Acos(\pi(d1-d2)/\lambda).cos(wt-\pi(d1+d2)/\lambda)[/tex]
Để M cực đại và đồng pha vơi nguồn thì.
Th1
[tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda)=1 (1)[/tex] và [tex]\pi(d1+d2)/\lambda=m.2\pi[/tex] (m nguyên)
(1) ==> [tex](d1-d2)=2n\lambda ==> -S1S2 <2n\lambda<S1S2[/tex]
==> n={-2,..,2} ==> gần M nhất là n=2 ==> d1-d2=16
(2) ==> [tex]d1+d2=2m\lambda>=S1S2 ==>  d1+d2 >=19[/tex]
==> m>=2,.. ==> m=3 ==> d1+d2=24 ==> d1=20,d2=4
Th2
[tex]cos(\pi(d1-d2)/\lambda)=-1 (1)[/tex] và [tex]\pi(d1+d2)/\lambda - \pi =m.2\pi[/tex] (m nguyên)
(1) ==> [tex](d1-d2)=(2n+1)\lambda ==> -S1S2 <(2n+1)\lambda<S1S2[/tex]
==> n={-2,..,1} ==> gần M nhất là n=1 ==> d1-d2=12
(2) ==> [tex]d1+d2=(2m+1)\lambda>=S1S2 ==>  d1+d2 >=19[/tex]
==> m>=1,.. ==> m=2 ==> d1+d2=20 ==> d1=16,d2=4
(NX vị trí cực đại gần A nhất là 4cm)


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18600_u__tags_0_start_0