Giai Nobel 2012
02:46:33 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động duy trì khó!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động duy trì khó!  (Đọc 1707 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vatly_love
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 04:13:31 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2013 »

Một vật nặng khối lượng m được nối với lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn với một bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang là [tex]\mu[/tex]. Làm cho vật dao động duy trì trên mặt sàn bằng cách mỗi khi lò xo giãn cực đại bằng l> [tex]\mu mg/k[/tex] thì lại truyền cho vật vận tốc v0 hướng vào tường.
   a) Tìm v0 để dao động ổn định.
   b) Tìm chu kỳ dao động và vẽ đồ thị dao động x(t), với vị trí lò xo không biến dạng làm gốc tọa độ.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:37:54 am Ngày 18 Tháng Mười, 2013 »

Một vật nặng khối lượng m được nối với lò xo có độ cứng k, đầu kia của lò xo gắn với một bức tường thẳng đứng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn nằm ngang là [tex]\mu[/tex]. Làm cho vật dao động duy trì trên mặt sàn bằng cách mỗi khi lò xo giãn cực đại bằng l> [tex]\mu mg/k[/tex] thì lại truyền cho vật vận tốc v0 hướng vào tường.
   a) Tìm v0 để dao động ổn định.
   b) Tìm chu kỳ dao động và vẽ đồ thị dao động x(t), với vị trí lò xo không biến dạng làm gốc tọa độ.

Gọi A 1 là " biên độ "  trong nửa chu kì đầu khi truyền vận tốc V0 . Theo yêu cầu bài toán , " biên độ " trong nửa chu kì kế tiếp là [tex]A _{2} = A _{1} - 2\frac{\mu mg}{k} = 2 \frac{\mu mg}{k}[/tex]
 
[tex]\Rightarrow A _{1} = \frac{4\mu mg}{k} = \frac{v_{0}}{ \omega }\Rightarrow v_{0}[/tex]

b)

Nếu xem chu kì là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đạt tới vị trí biên ở cùng một bên so với gốc tọa độ O thì

[tex]T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]

còn nếu xem chu kì T' là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua O theo cùng chiều với vo thì ta có :

[tex]T' = \frac{3T}{4} + \Delta t[/tex]  ; với  [tex] \Delta t[/tex] là khoảng thời gian vật đi từ vị trí ban đầu đến O

còn nếu xem chu kì T' là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua O theo chiều ngược với vo thì ta có :

[tex]T'' = \frac{3T}{4} + \Delta t + \Delta t'[/tex] với  [tex] \Delta t '[/tex] là khoảng thời gian vật đi từ O đến vị trí ban đầu





Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18560_u__tags_0_start_0