08:14:30 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài chương II.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài chương II.  (Đọc 1268 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 04:51:29 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2013 »

1. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp [tex]A,\,B[/tex] cách nhau [tex]20\,cm.[/tex] Phương trình dao động tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] là [tex]u_A=u_B=\cos100\pi t\,(cm).[/tex] Vận tốc truyền sóng là [tex]v=4\,m/s.[/tex]
  a) Tìm biên độ và pha ban đầu của sóng tại trung điểm [tex]O[/tex] của đoạn [tex]AB[/tex]
  b) Gọi [tex]M[/tex] là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn [tex]AB[/tex] với [tex]OM=x.[/tex] Tính [tex]x[/tex] để [tex]M[/tex] dao động cùng pha với hai nguồn [tex]AB[/tex]

2. Một sóng cơ học được truyền theo hướng [tex]Ox[/tex] với vận tốc [tex]v=20\,cm/s.[/tex] Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Tại [tex]O[/tex] dao động có dạng [tex]u_O=4\cos\dfrac{\pi}{6} t\,(mm),[/tex] thời gian tính bằng giây [tex](s).[/tex] Tại thời điểm [tex]t_1[/tex] li độ [tex]u=2\sqrt{3}\,mm[/tex] và [tex]u[/tex] đang tăng.
  a) Tính li độ điểm [tex]O[/tex] sau thời điểm [tex]t_1[/tex] một khoảng [tex]\Delta t=3\,s[/tex]
  b) [tex]M[/tex] là điểm cách [tex]O[/tex] một đoạn bằng [tex]100\,cm.[/tex] Tính li độ của điểm [tex]M[/tex] ở thời điểm [tex]t_1?[/tex]
Nhờ các Thầy/cô xem giúp em ạ, em cảm ơn rất nhiều.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:07 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2013 »

1. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp [tex]A,\,B[/tex] cách nhau [tex]20\,cm.[/tex] Phương trình dao động tại hai điểm [tex]A,\,B[/tex] là [tex]u_A=u_B=\cos100\pi t\,(cm).[/tex] Vận tốc truyền sóng là [tex]v=4\,m/s.[/tex]
  a) Tìm biên độ và pha ban đầu của sóng tại trung điểm [tex]O[/tex] của đoạn [tex]AB[/tex]
  b) Gọi [tex]M[/tex] là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn [tex]AB[/tex] với [tex]OM=x.[/tex] Tính [tex]x[/tex] để [tex]M[/tex] dao động cùng pha với hai nguồn [tex]AB[/tex]
Hướng dẫn em thế số
Phương trình sóng tại 1 điểm cách nguồn 1 và nguồn 2 1 đoạn d1 và d2
[tex]u=2Acos(\pi(d1-d2)/\lambda+\frac{\varphi_2-\varphi_1}{2}.cos(wt-\frac{\pi(d1+d2)}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})[/tex]
Trong bài này:
[tex]uO=2A.cos(100\pi.t-\pi.AB/\lambda)[/tex]
b/ Phương trình sóng giao thoa tại M : [tex]uM=2Acos(100\pi.t-2\pi.d/\lambda)[/tex](d: K/C từ M đến nguồn)
để đồng pha nguồn [tex]==> 2\pi.d/\lambda=k2\pi ==> d=k/\lambda[/tex]
[tex] ==> dmin=\lambda ==> x=\sqrt{dmin^2-(AB/2)^2}[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:04:55 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2013 »

2. Một sóng cơ học được truyền theo hướng [tex]Ox[/tex] với vận tốc [tex]v=20\,cm/s.[/tex] Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Tại [tex]O[/tex] dao động có dạng [tex]u_O=4\cos\dfrac{\pi}{6} t\,(mm),[/tex] thời gian tính bằng giây [tex](s).[/tex] Tại thời điểm [tex]t_1[/tex] li độ [tex]u=2\sqrt{3}\,mm[/tex] và [tex]u[/tex] đang tăng.
  a) Tính li độ điểm [tex]O[/tex] sau thời điểm [tex]t_1[/tex] một khoảng [tex]\Delta t=3\,s[/tex]
  b) [tex]M[/tex] là điểm cách [tex]O[/tex] một đoạn bằng [tex]100\,cm.[/tex] Tính li độ của điểm [tex]M[/tex] ở thời điểm [tex]t_1?[/tex]
Nhờ các Thầy/cô xem giúp em ạ, em cảm ơn rất nhiều.
Hướng dẫn:
a/ Khảo sát giống DĐCo
Biểu diễn vecto quay cho phần từ li độ tại O
t1 ==> vecto quay biểu diễn  hợp trục ngang một góc 30 và ở phía dưới trục ngang.
sau 3s ==> vecto quay một góc 90 ==> vecto lúc này hợp trục ngang 1 góc 60 ==> uO=A/2=2cm và đang giảm.
b/ Độ lệch pha M so với O ==> [tex]\Delta \varphi=2\pid/\lambda[/tex]
biểu diễn vecto quay cho li độ M với độ lệch pha như trên từ đó em sẽ tìm được uM
(lưu ý t1 phải lớn hơn OM/v)


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:27:12 pm Ngày 12 Tháng Mười, 2013 »

Bài sai quy định, sẽ bị xóa!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18511_u__tags_0_start_0