07:12:20 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập tĩnh điện khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập tĩnh điện khó  (Đọc 3004 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Thị Thoa
học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« vào lúc: 03:14:07 pm Ngày 06 Tháng Mười, 2013 »

mọi người cùng làm giúp em nha* năn nỉ *
trong khoảng giữa hai tấm kim loại phẳng vô hạn A và B đặt nằm ngang, song song cách nhau 2l có tồn tại một điện trường E với đặc điểm là: trong khoảng AC điện trường là đều và trong khoảng BC cường độ điện trường có độ lớn gấp đôi cường độ điện trường trong khoảng AC, với C là điểm cách đều 2 bản. một electron bay vào điện trường đó qua một lô nhỏ O ở tấm A với vận tốc đầu Vo hợp với A một góc alpha. biết khoảng cách nhỏ nhất giữa electron và tấm B là l/2. Tính tầm bay xa của electron trên tấm A Huh


Logged



On the way to success
There is no footing of the lazy man !
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:35:56 pm Ngày 09 Tháng Mười, 2013 »

mọi người cùng làm giúp em nha* năn nỉ *
trong khoảng giữa hai tấm kim loại phẳng vô hạn A và B đặt nằm ngang, song song cách nhau 2l có tồn tại một điện trường E với đặc điểm là: trong khoảng AC điện trường là đều và trong khoảng BC cường độ điện trường có độ lớn gấp đôi cường độ điện trường trong khoảng AC, với C là điểm cách đều 2 bản. một electron bay vào điện trường đó qua một lô nhỏ O ở tấm A với vận tốc đầu Vo hợp với A một góc alpha. biết khoảng cách nhỏ nhất giữa electron và tấm B là l/2. Tính tầm bay xa của electron trên tấm A Huh
[tex]E_{CB}=2E_{AC}=2\frac{U}{L}[/tex]
Dựa theo nội dung của bài toán ta suy ra rằng tấm kim loại A mang điện dương , tấm B mang điện âm
Đặt hệ trục tọa độ đề các có trục Oy thẳng đứng từ A đến B , Ox nằm ngang hướng theo hướng chuyển động , gốc đặt tại vị trí xuất phát
Ta có các phương trình sau
[tex]V_{y}=v_{0}sin\alpha -a_{AC}t_{AC}-a_{CB}t_{CB}=0[/tex] (khi e đã lên đến độ cao cực đại lúc cách bản B một khoảng l/2
[tex]\frac{mv_{0}^{2}}{2}=\frac{mv_{0}^{2}cos^{2}\alpha }{2}+2qU[/tex] (bảo toàn năng lượng)
[tex]a_{AC}=\frac{qU}{mL};a_{CB}=\frac{2qU}{mL}[/tex]
[tex]L_{max}=v_{0}cos\alpha t[/tex] ([tex]t=2(t_{AC}+t_{CB})[/tex]
Dựa vào các phương trình trên giải ra dc L max






Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18465_u__tags_0_start_0