Giai Nobel 2012
04:08:42 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập giao thoa sóng  (Đọc 4883 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 11:38:39 am Ngày 04 Tháng Mười, 2013 »

 Bài tập: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16,2[tex]\lambda[/tex] thì số đường hypebol dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AB lần lượt là bao nhiêu?
 Bài này e tìm ra là [tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,-16[/tex]=> Có 32 điểm cực đại => Có 32 đường hypebol dao động cực đại
[tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,\pm16[/tex]=> có 33 điểm cực tiểu => Có 33 đường hypebol cực tiểu
 Nhưng trong sách đáp án lại là 32 đường hypebol dao động cực đại
và [tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,\pm16[/tex]=> có 33 điểm cực tiểu nhưng tại k = 0 là đường thẳng chứ không phải là đường hypebol => Có 32 đường hypebol dao động cực tiểu
Mà e thấy trên hình ảnh giao thoa chỉ có đường trung trực k = 0 của AB mới là đường thẳng, còn đường cực tiểu k = 0 vẫn là đường hypebol. Nếu theo cách giải thích như trong sách thì phải là 31 đường hypebol dao động cực đại, 33 đường hypebol cực tiểu.

Mong Thầy, Cô và các bạn giải thích giúp e bài này!
                                                                                                          Chân thành cảm ơn mọi người!


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:12:58 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2013 »

Bài tập: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16,2[tex]\lambda[/tex] thì số đường hypebol dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn AB lần lượt là bao nhiêu?
 Bài này e tìm ra là [tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,-16[/tex]=> Có 32 điểm cực đại => Có 32 đường hypebol dao động cực đại
[tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,\pm16[/tex]=> có 33 điểm cực tiểu => Có 33 đường hypebol cực tiểu
 Nhưng trong sách đáp án lại là 32 đường hypebol dao động cực đại
và [tex]k= 0,\pm1...,\pm 15,\pm16[/tex]=> có 33 điểm cực tiểu nhưng tại k = 0 là đường thẳng chứ không phải là đường hypebol => Có 32 đường hypebol dao động cực tiểu
Mà e thấy trên hình ảnh giao thoa chỉ có đường trung trực k = 0 của AB mới là đường thẳng, còn đường cực tiểu k = 0 vẫn là đường hypebol. Nếu theo cách giải thích như trong sách thì phải là 31 đường hypebol dao động cực đại, 33 đường hypebol cực tiểu.

Mong Thầy, Cô và các bạn giải thích giúp e bài này!
                                                                                                          Chân thành cảm ơn mọi người!
Số đường  cực tiểu trên đường AB là: 33 trong đó có 32 đường hypebol và 1 đường thẳng ( là đường trung trực của AB) ==> có 32 đường hypebol cực tiểu
số đường hypebol cực đại trên đường AB là 32 đường.
Bạn cần chú ý là trong trường giao thao hai nguồn cùng pha hay ngược pha thì chỉ có đường trung trực của AB là đường thẳng cực trị còn các đường cực trị khác là đường cong hypebol đối xứng với nhau qua đường trung trực của AB

P/S bạn có thể nói tên cuốn sách và bài đó ở trang nào không?


Logged

Trying every day!
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:02:58 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2013 »

bài tập này ở trong tài liệu của thầy Vũ Đình Hoàng ví dụ 6 trang 30
Ở trong sách giáo khoa cũng như các tài liệu thì e thấy trong hình ảnh giao thoa vẽ đường trung trực của AB là đường cực đại mà không thấy đường trung trực của AB là đường cực tiểu. Nếu vẽ như vậy thì e lại nghĩ đường trung trực của AB bao giờ cũng là cực đại a.. Vậy cho e hỏi đường trung trực của AB có thể là đường cực tiểu được không?
« Sửa lần cuối: 03:06:37 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2013 gửi bởi hoalansao11 »

Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:05:57 pm Ngày 04 Tháng Mười, 2013 »

bài tập này ở trong tài liệu của thầy Vũ Đình Hoàng ví dụ 6 trang 30
Ở trong sách giáo khoa cũng như các tài liệu thì e thấy trong hình ảnh giao thoa vẽ đường trung trực của AB là đường cực đại mà không thấy đường trung trực của AB là đường cực tiểu. Nếu vẽ như vậy thì e lại nghĩ đường trung trực của AB bao giờ cũng là cực đại a.. Vậy cho e hỏi đường trung trực của AB có thể là đường cực tiểu được không?
đường trung trực của AB là đường cực tiểu khi mà hai nguồn dao động ngược pha. Khi đó hình ảnh trong sgk bạn chỉ việc đổi chỗ đường nét liền bầng đường nét đứt thui.


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18446_u__tags_0_start_0