Giai Nobel 2012
05:32:50 pm Ngày 09 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

P4: Điện xoay chiều 2014

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: P4: Điện xoay chiều 2014  (Đọc 27874 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 05:34:20 am Ngày 01 Tháng Mười, 2013 »

TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2014 - PHẦN 4: ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đề chuẩn bị cho kỳ thi đại học 2014, Diễn Đàn TVVL tiếp tục xây dựng hệ thống topic TIẾN TỚI ĐỀ THI ĐẠI HỌC.

Tại đây các mod sẽ đưa ra các câu hỏi về phần ĐIỆN XOAY CHIỀU, các em học sinh sẽ trả lời.

Chú ý: Đây không phải là nơi hỏi bài, do đó bài đăng vào đây để nhờ giải giúp sẽ bị xóa!

Các mod vui lòng đánh số câu hỏi theo thứ tự!

Xin chân thành cảm ơn các thầy/cô và các em học sinh đã dành thời gian tham gia!


Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:21:12 am Ngày 08 Tháng Mười, 2013 »

Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện trong mỗi cuộn dây của stato có giá trị cực đại là [tex]E_{0}[/tex]. Khi suất điện động tức thời trong một cuộn dây bằng 0 thì suất điện động tức thời trong mỗi cuộn dây còn lại có độ lớn bằng nhau và bằng
A. [tex]E_{0}\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]                    B. [tex]\frac{2E_{0}}{3}[/tex]                  C. [tex]\frac{E_{0}}{2}[/tex]                       D. [tex]E_{0}\frac{\sqrt{2}}{2}[/tex]   


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:42:09 pm Ngày 08 Tháng Mười, 2013 »

thưa thầy, có phải là C.[tex]\frac{Eo}{2}[/tex] đúng không ạ  mrun:)


Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:53:57 pm Ngày 08 Tháng Mười, 2013 »

Em lập luận chứng minh để ra kết quả chứ, sao lại chỉ đưa ra mỗi đáp án không?


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:27:25 am Ngày 09 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A. 1,58A                               B. 2,5A                            C. 0                              D. 6A


Logged
Ngọc Anh
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 170
-Được cảm ơn: 199

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 351



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:57:31 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2013 »

[tex]\Delta ABO[/tex] = [tex]\Delta DOC[/tex]

 => AO = DC = 2

Theo pytago trong [tex]\Delta CDO[/tex] có: [tex]CO^{2} = DC^{2} + DO^{2} = 1^{2} + 2^{2} = 5[/tex]
=> [tex]CO = \sqrt{5}[/tex] = I cực đại
=> i hiệu dụng là [tex]\frac{\sqrt{5}}{\sqrt{2}}[/tex] = 1.58 => A



Logged

Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:15:12 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2013 »

Đề nghị các thành viên tham gia giải bài PHẢI TRÍCH DẪN LẠI ĐỀ BÀI, để người đọc không mất thời gian tìm kiếm và xem lại đề bài nằm ở đâu!

Xin cảm ơn!


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:39:32 pm Ngày 10 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A. 1,58A                               B. 2,5A                            C. 0                              D. 6A
Bài này theo mình không vẽ giản đồ như của bạn được mà phải dựa theo định nghĩa Cường độ dòng điện hiệu dụng qua Công suất tỏa nhiêt.
Xét trong 1 chu kì:
[tex]\sum{Q}=R.(i_{1}^{2}.t_{1}+i_{2}^{2}.t_{2})=I^{2}R\Rightarrow I=...[/tex]
Hình như bài thầy cho thiếu T=? để tính t1,t2 ak?


Logged

Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:39:03 am Ngày 11 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A. 1,58A                               B. 2,5A                            C. 0                              D. 6A
Bài này theo mình không vẽ giản đồ như của bạn được mà phải dựa theo định nghĩa Cường độ dòng điện hiệu dụng qua Công suất tỏa nhiêt.
Xét trong 1 chu kì:
[tex]\sum{Q}=R.(i_{1}^{2}.t_{1}+i_{2}^{2}.t_{2})=I^{2}R\Rightarrow I=...[/tex]
Hình như bài thầy cho thiếu T=? để tính t1,t2 ak?

Đề của thầy Thạnh không thiếu gt đâu super !

Em tính công suất trung bình trong một chu kì , từ đó suy ra cường độ hiệu dụng.bằng định nghĩa !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 03:50:55 am Ngày 11 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A. 1,58A                               B. 2,5A                            C. 0                              D. 6A
Bài này theo mình không vẽ giản đồ như của bạn được mà phải dựa theo định nghĩa Cường độ dòng điện hiệu dụng qua Công suất tỏa nhiêt.
Xét trong 1 chu kì:
[tex]\sum{Q}=R.(i_{1}^{2}.t_{1}+i_{2}^{2}.t_{2})=I^{2}R\Rightarrow I=...[/tex]
Hình như bài thầy cho thiếu T=? để tính t1,t2 ak?

Đề của thầy Thạnh không thiếu gt đâu super !

Em tính công suất trung bình trong một chu kì , từ đó suy ra cường độ hiệu dụng.bằng định nghĩa !
Em cảm ơn thầy nhìu ak.Em nhớ thiếu công thức tỏa nhiệt trung bình ak.


Logged

vanminhkhtn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:10:18 pm Ngày 11 Tháng Mười, 2013 »

Câu 2: Mạch điện gồm điện trở R, mắc vào nguồn điện thì xuất hiện dòng điện có đồ thị như hình. Tìm cường độ hiệu dụng.
A. 1,58A                               B. 2,5A                            C. 0                              D. 6A



Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 05:26:00 pm Ngày 11 Tháng Mười, 2013 »

Đề nghị thành viên vanminhkhtn gõ bài giải ra ngay trên forum, chứ không nên dùng file đính kèm.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 04:20:59 am Ngày 25 Tháng Mười, 2013 »

Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm có thể thay đổi được. [tex]R= 100\Omega[/tex]. Mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp có tần số 50Hz. Thay đổi độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị [tex]L_{1}[/tex] và [tex]\frac{L_{1}}{3}[/tex] đều có cùng một công suất tiêu thụ và có các cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị [tex]L_{1}[/tex] là:

A. [tex]\frac{1}{\pi } (H)[/tex]               B. [tex]\frac{2}{\pi } (H)[/tex]                C. [tex]\frac{3}{\pi } (H)[/tex]                        D. [tex]\frac{4}{\pi } (H)[/tex]





Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 07:08:20 am Ngày 25 Tháng Mười, 2013 »

Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm có thể thay đổi được. [tex]R= 100\Omega[/tex]. Mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp có tần số 50Hz. Thay đổi độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị [tex]L_{1}[/tex] và [tex]\frac{L_{1}}{3}[/tex] đều có cùng một công suất tiêu thụ và có các cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị [tex]L_{1}[/tex] là:

A. [tex]\frac{1}{\pi } (H)[/tex]               B. [tex]\frac{2}{\pi } (H)[/tex]                C. [tex]\frac{3}{\pi } (H)[/tex]                        D. [tex]\frac{4}{\pi } (H)[/tex]




NgocAnh: Hình như bài này có thể giải bằng phương pháp hôm trước. Nếu có thể mong bạn có thể giải cho mọi người tham khảo nhé !


Logged

Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 07:24:11 am Ngày 25 Tháng Mười, 2013 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\prod{}}(H)[/tex] và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F)[/tex]. Biết [tex]u_{AM}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V)[/tex] và [tex]u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V)[/tex]. Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.





Logged
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #15 vào lúc: 09:35:58 am Ngày 26 Tháng Mười, 2013 »

Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm có thể thay đổi được. [tex]R= 100\Omega[/tex]. Mắc hai đầu đoạn mạch vào điện áp có tần số 50Hz. Thay đổi độ tự cảm L thì thấy có hai giá trị [tex]L_{1}[/tex] và [tex]\frac{L_{1}}{3}[/tex] đều có cùng một công suất tiêu thụ và có các cường độ dòng điện vuông pha nhau. Giá trị [tex]L_{1}[/tex] là:

A. [tex]\frac{1}{\pi } (H)[/tex]               B. [tex]\frac{2}{\pi } (H)[/tex]                C. [tex]\frac{3}{\pi } (H)[/tex]                        D. [tex]\frac{4}{\pi } (H)[/tex]





Ta có công suất không đổi nên [tex]Z_{L_1}-Z_C=Z_C-\dfrac{Z_{L_1}}{3} \rightarrow Z_C=\dfrac{2Z_{L_1}}{3}[/tex]

Vì dòng điện vuông pha nên [tex]\tan \varphi_1. \tan \varphi_2=-1 \rightarrow (Z_L-Z_C)(\dfrac{Z_L}{3}-Z_C)+R^2=0 \rightarrow \dfrac{Z_L^2}{9}=R^2 \rightarrow Z_L=300 \Omega \rightarrow L=\dfrac{3}{\pi} [/tex]

Em không chắc cái tan kia đúng không ạ. Có phải 2 i vuông pha với nhau, i này so với u không ạ ?

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\prod{}}(H)[/tex] và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F)[/tex]. Biết [tex]u_{AM}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V)[/tex] và [tex]u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V)[/tex]. Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.





Em thấy AM và MB vuông pha, mà trên AM chỉ có R, MB có r, L, C. Em thấy AM và MB không thể vuông được ạ !


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:56:52 am Ngày 26 Tháng Mười, 2013 »

Ta có công suất không đổi nên [tex]Z_{L_1}-Z_C=Z_C-\dfrac{Z_{L_1}}{3} \rightarrow Z_C=\dfrac{2Z_{L_1}}{3}[/tex]

Vì dòng điện vuông pha nên [tex]\tan \varphi_1. \tan \varphi_2=-1 \rightarrow (Z_L-Z_C)(\dfrac{Z_L}{3}-Z_C)+R^2=0 \rightarrow \dfrac{Z_L^2}{9}=R^2 \rightarrow Z_L=300 \Omega \rightarrow L=\dfrac{3}{\pi} [/tex]

Em không chắc cái tan kia đúng không ạ. Có phải 2 i vuông pha với nhau, i này so với u không ạ ?


cách khác em có thể làm là :[tex] |\varphi_{i1}-\varphi_{i2}|=\pi/2 ==> |\varphi_{2} -\varphi_{1}|=\pi/2[/tex]
==>[tex]|\varphi_1|+|\varphi_2|=\pi/2[/tex]
+ Cùng I,U ==> cùng Z ==> [tex]|\varphi_1|=|\varphi_2|=\pi/4[/tex]
==>  |ZL1-ZC|=R hay |ZL2-ZC|=R
« Sửa lần cuối: 11:58:47 am Ngày 26 Tháng Mười, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 02:20:00 am Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t1 thì [tex]u_R=30V,u_L=-20\sqrt{3}V,u_C=60\sqrt{3}V[/tex]. Tại t2 thì [tex]u'_R=0,u'_L=40V,u'_C=-120V[/tex]. Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là
   A. [tex]80\sqrt{3}V[/tex].                      B.120V                                      C. 100V                                     D.[tex]220\sqrt{2}V[/tex]





Logged
Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #18 vào lúc: 03:22:24 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t1 thì [tex]u_R=30V,u_L=-20\sqrt{3}V,u_C=60\sqrt{3}V[/tex]. Tại t2 thì [tex]u'_R=0,u'_L=40V,u'_C=-120V[/tex]. Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là
   A. [tex]80\sqrt{3}V[/tex].                      B.120V                                      C. 100V                                     D.[tex]220\sqrt{2}V[/tex]





Em muốn vẽ ra mà khó quá

Bài này em tính ra độ lệch pha giữa hiệu điện thế điện trở tại thời điểm [tex]t_1[/tex] và [tex]t_2[/tex] là [tex]\dfrac{5\pi}{6} \rightarrow U_{R \ max}=\dfrac{30}{\cos \dfrac{\pi}{3}}=60 \ V[/tex]

Vậy tính ra [tex]U_{max}=\sqrt{U_{R \ max}^2+(U_{L\ max}-U_{C \ max})^2}=100 \ V [/tex]

Chọn C đúng k ạ ?


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 04:00:42 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t1 thì [tex]u_R=30V,u_L=-20\sqrt{3}V,u_C=60\sqrt{3}V[/tex]. Tại t2 thì [tex]u'_R=0,u'_L=40V,u'_C=-120V[/tex]. Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là
   A. [tex]80\sqrt{3}V[/tex].                      B.120V                                      C. 100V                                     D.[tex]220\sqrt{2}V[/tex]





Em muốn vẽ ra mà khó quá

Bài này em tính ra độ lệch pha giữa hiệu điện thế điện trở tại thời điểm [tex]t_1[/tex] và [tex]t_2[/tex] là [tex]\dfrac{5\pi}{6} \rightarrow U_{R \ max}=\dfrac{30}{\cos \dfrac{\pi}{3}}=60 \ V[/tex]

Vậy tính ra [tex]U_{max}=\sqrt{U_{R \ max}^2+(U_{L\ max}-U_{C \ max})^2}=100 \ V [/tex]

Chọn C đúng k ạ ?
bài này em nên dùng tính chất vuông pha và ngược pha giữa uR,uL và uC
Để ý thấy tại td t2 ta có uR=0 ==> uL nhanh pha hơn 90 ==> uL=UoL=40V và uC=-UoC = -120 ==> UoC=120V
Xét thời điêm t1: do uR vuông pha uL ==> [tex](uR/UoR)^2+(uL/UoL)^2=1 ==> UoR=60[/tex]
==> Uo=100
« Sửa lần cuối: 04:02:38 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 02:15:57 am Ngày 05 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 5: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Tại thời điểm t1 thì [tex]u_R=30V,u_L=-20\sqrt{3}V,u_C=60\sqrt{3}V[/tex]. Tại t2 thì [tex]u'_R=0,u'_L=40V,u'_C=-120V[/tex]. Điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là
   A. [tex]80\sqrt{3}V[/tex].                      B.120V                                      C. 100V                                     D.[tex]220\sqrt{2}V[/tex]





Em muốn vẽ ra mà khó quá

Bài này em tính ra độ lệch pha giữa hiệu điện thế điện trở tại thời điểm [tex]t_1[/tex] và [tex]t_2[/tex] là [tex]\dfrac{5\pi}{6} \rightarrow U_{R \ max}=\dfrac{30}{\cos \dfrac{\pi}{3}}=60 \ V[/tex]

Vậy tính ra [tex]U_{max}=\sqrt{U_{R \ max}^2+(U_{L\ max}-U_{C \ max})^2}=100 \ V [/tex]

Chọn C đúng k ạ ?

Đúng như thầy Thạnh nói, dùng tính chất vuông pha và ngược pha là nhanh nhất, như thầy Thạnh đã trình bày.


Logged
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 06:11:18 am Ngày 07 Tháng Mười Một, 2013 »

Câu 1: ta có e1=E0cos(omega.t)
 e2=E0cos(omega.t-2pi/3)
 e3=E0cos(omega.t+2pi/3)
cho   e1=E0cos(omega.t)=0 giải được omega.t=pi/2 thay vào e2,e3 ta được e2=E0sqrt3/2,e3=-E0sqrt3/2,


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #22 vào lúc: 03:53:33 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2013 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm L=\frac{1}{\prod{}}(H) và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F). Biết u_{AM}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V) và u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V). Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.
Gợi ý câu 4
Dựa vào GĐVT và số liệu bài ra. M vừa là trực tâm, vừa là trọng tâm.
« Sửa lần cuối: 04:04:30 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi Nguyễn Bá Linh »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:26:55 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm L=\frac{1}{\prod{}}(H) và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F). Biết u_{AM}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V) và u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V). Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.
Gợi ý câu 4
Dựa vào GĐVT và số liệu bài ra. M vừa là trực tâm, vừa là trọng tâm.
Phương Trình UAM phải đổi lại thành UAN ak
« Sửa lần cuối: 11:30:33 am Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #24 vào lúc: 06:53:28 pm Ngày 07 Tháng Mười Hai, 2013 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\prod{}}(H)[/tex] và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F)[/tex]. Biết [tex]u_{AN}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V)[/tex] và [tex]u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V)[/tex]. Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.




Đã sửa lại. Cảm ơn super!


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #25 vào lúc: 04:48:18 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2013 »

Câu 6. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với [tex]CR^{2}[/tex] < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = Uo cos[tex]\omega[/tex]t , Uo ổn định và [tex]\omega[/tex] thay đổi . Khi  [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{o}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C cực đại và khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 1/10 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là :    
A.  5/[tex]\sqrt{26}[/tex]        B. 0,6                      C. 1/[tex]\sqrt{26}[/tex]                  D. 5/[tex]\sqrt{15}[/tex]  
« Sửa lần cuối: 04:50:36 am Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2013 gửi bởi Huỳnh Phước Tuấn »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #26 vào lúc: 03:20:33 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2014 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm [tex]L=\frac{1}{\prod{}}(H)[/tex] và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F)[/tex]. Biết [tex]u_{AN}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V)[/tex] và [tex]u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V)[/tex]. Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.




Đã sửa lại. Cảm ơn super!
Hihi. Chưa thấy bạn nào vô topic cả. E xin mạn phép giải 1 bài ak.
Nhìn hình vẽ ta thấy: Tam giác ANB cân tại A nên hs công suất cũng là góc [tex]\phi 1[/tex]; với [tex]Z_{L}=100,Z_{C}=200[/tex]

Đặt [tex]r=x\Leftrightarrow R=2x[/tex]
Nhìn hình ta có [tex]\frac{Z_{_{AN}}}{Z_{BM}}=\frac{\sqrt{100^{2}+(3x)^{2}}}{\sqrt{100^{2}+x^{2}}}=\frac{U_{AN}}{U_{BM}}=\sqrt{\frac{9}{5}}\Rightarrow x=\frac{100}{3}\Rightarrow \sum{R'}=R+r=100=Z_{C}-Z_{L}\Rightarrow cos(\phi 1)=\sqrt{2}[/tex]


« Sửa lần cuối: 03:28:29 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi superburglar »

Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #27 vào lúc: 08:26:28 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2014 »

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị của R = 10 [tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi R có giá trị 5[tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R bằng
  A. 2W                                          B. 5W                                             C. 4W                                              D. 8W

« Sửa lần cuối: 08:29:16 am Ngày 13 Tháng Giêng, 2014 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #28 vào lúc: 11:53:06 am Ngày 16 Tháng Giêng, 2014 »

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị của R = 10 [tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi R có giá trị 5[tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R bằng
  A. 2W                                          B. 5W                                             C. 4W                                              D. 8W



giả sử có r1,r2 cho cùng p khi đó có
r1r2 = (zl-zc)^2
mà chỉ có 1 r= 10
=> ( zl-zc)^2= 100
khi đó thay vào p = u^2.r/ z^2 => u^2 = 100
khi r = 5
p = 100.5/ ( 5^2+100) = 4w


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #29 vào lúc: 02:34:51 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2014 »

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, R là biến trở. Trong quá trình thay đổi R chỉ có duy nhất một giá trị của R = 10 [tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R là 5W. Khi R có giá trị 5[tex]\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ trên R bằng
  A. 2W                                          B. 5W                                             C. 4W                                              D. 8W



giả sử có r1,r2 cho cùng p khi đó có
r1r2 = (zl-zc)^2
mà chỉ có 1 r= 10
=> ( zl-zc)^2= 100
khi đó thay vào p = u^2.r/ z^2 => u^2 = 100
khi r = 5
p = 100.5/ ( 5^2+100) = 4w

Em giải chính xác. Nói thêm 5W chính là Pmax khi thay đổi R ( vì duy nhất R = 10 Ohm).


Logged
anhphu_1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 04:06:38 am Ngày 05 Tháng Hai, 2014 »

Câu 6. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với [tex]CR^{2}[/tex] < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u = Uo cos[tex]\omega[/tex]t , Uo ổn định và [tex]\omega[/tex] thay đổi . Khi  [tex]\omega[/tex] = [tex]\omega _{o}[/tex] thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C cực đại và khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây bằng 1/10 điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. Hệ số công suất của đoạn mạch AB là :    
A.  5/[tex]\sqrt{26}[/tex]        B. 0,6                      C. 1/[tex]\sqrt{26}[/tex]                  D. 5/[tex]\sqrt{15}[/tex]  
« Sửa lần cuối: 04:09:52 am Ngày 05 Tháng Hai, 2014 gửi bởi anhphu_1996 »

Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #31 vào lúc: 03:38:36 am Ngày 09 Tháng Ba, 2014 »

Câu 8 (Trích chuyên KHTN 2014 - Lần 2)
Cho đoạn mạch xoay chiều A,B theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế [tex]u=U_{0}cos\left(\omega .t)(V)[/tex]. Biến đổi C người ta thấy khi [tex]C=C_{1}=\frac{10^{-3}}{2.\prod{}}(F)[/tex] thì dòng trong mạch trễ pha [tex]\prod{}/4[/tex] so với uAB. Khi [tex]C=C_{2}=\frac{10^{-3}}{5.\prod{}}(F)[/tex] thì UC=UCmax. Giá trị của R và w tương ứng là:
[tex]A. 10\Omega ; 100\prod{}(rad/s) [/tex]
[tex]B. 20\Omega ; 100\prod{}(rad/s)[/tex]
[tex]C. 50\Omega ; 120\prod{}(rad/s)[/tex]
[tex]D. 5\Omega ; 120\prod{}(rad/s)[/tex]

Nếu đề thi hỏi như kiểu đề năm 2013 - "đáp án nào gần kết quả nhất" thì câu này sẽ ntn?
« Sửa lần cuối: 03:43:29 am Ngày 09 Tháng Ba, 2014 gửi bởi Nguyễn Bá Linh »

Logged
anhphu_1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 07:32:40 am Ngày 16 Tháng Ba, 2014 »

Câu 8 (Trích chuyên KHTN 2014 - Lần 2)
Cho đoạn mạch xoay chiều A,B theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế [tex]u=U_{0}cos\left(\omega .t)(V)[/tex]. Biến đổi C người ta thấy khi [tex]C=C_{1}=\frac{10^{-3}}{2.\prod{}}(F)[/tex] thì dòng trong mạch trễ pha [tex]\prod{}/4[/tex] so với uAB. Khi [tex]C=C_{2}=\frac{10^{-3}}{5.\prod{}}(F)[/tex] thì UC=UCmax. Giá trị của R và w tương ứng là:
[tex]A. 10\Omega ; 100\prod{}(rad/s) [/tex]
[tex]B. 20\Omega ; 100\prod{}(rad/s)[/tex]
[tex]C. 50\Omega ; 120\prod{}(rad/s)[/tex]
[tex]D. 5\Omega ; 120\prod{}(rad/s)[/tex]

Nếu đề thi hỏi như kiểu đề năm 2013 - "đáp án nào gần kết quả nhất" thì câu này sẽ ntn?


Logged
vv.199x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 16


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 05:32:03 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2014 »

Câu 4
Đặt điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MN và nối tiếp với NB. AM chỉ có điện trở thuần R, MN có cuộn dây không thuần cảm, độ tự cảm L=\frac{1}{\prod{}}(H) và điện trở thuần r = 0,5R. NB chỉ chứa tụ điện có điện dung C=\frac{10^{-4}}{2\prod{}}(F). Biết u_{AM}=120\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\prod{}}{12})(V) và u_{MB}=40\sqrt{10}cos(\omega t-\frac{5\prod{}}{12})(V). Hệ số công suất của mạch có giá trị :
A. 0,5.                    B. 0,866.                             C. 0,707.                          D. 0,965.
Gợi ý câu 4
Dựa vào GĐVT và số liệu bài ra. M vừa là trực tâm, vừa là trọng tâm.
M vừa trọng tâm vừa trực tâm ==> tam giác ANB đều ==> R+r = 100[tex]\sqrt{3}[/tex]
 cos [tex]\phi[/tex]=[tex]\frac{R+r}{\sqrt{(R+r)^{2}+(ZL-ZC)^{2}}}[/tex]=0.886





Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 05:35:41 am Ngày 18 Tháng Năm, 2014 »

Câu 9: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) mà cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 150 vòng   B. 200 vòng   C. 250 vòng   D. 100 vòng


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #35 vào lúc: 06:02:37 am Ngày 27 Tháng Năm, 2014 »

Câu 9: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) mà cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là
A. 150 vòng   B. 200 vòng   C. 250 vòng   D. 100 vòng

gọi số vòng sơ cấp của mỗi cuộn là x thì
 *khi chưa thay đổi: [tex]N_2=1,5x[/tex]             [tex] N_2'=2x[/tex]
 *khi thay  đổi: số vòng sơ cấp không đổi mà tỷ số lại bằng nhau=> số vòng thứ cấp lúc sau là bằng nhau
  =>[tex]1,5x+50=2x-50[/tex]
=>[tex]x=200[/tex] vòng
chọn B


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #36 vào lúc: 11:34:01 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 »

Do đánh không quen công thức trên diễn đàn, nên post bài tập dưới dạng file ảnh vậy.
« Sửa lần cuối: 11:36:11 am Ngày 12 Tháng Sáu, 2014 gửi bởi Đậu Nam Thành »

Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Vp3.kilo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 02:01:50 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2014 »

Hì, em giải thế này ko biết sai ko:
[tex]\omega[/tex] để Ucmax: [tex]Zc=\frac{\frac{R^{2}}{2}+Zl^{2}}{Zl}\Rightarrow\frac{Zl}{R}.\frac{Zc-Zl}{R}=\frac{1}{2}.[/tex]
Hay [tex]tan(\varphi _{AM}).tan(\varphi _{AB})=0.5[/tex]
Lại có [tex]\frac{Uc}{Uab}=\frac{5}{4}\Rightarrow[/tex]3,4,5 bộ ba số quen thuộc nên không mất tính tổng quát, chọn Zc=5,Z=4,[tex]\Rightarrow[/tex]Zl=3, [tex]\Rightarrow[/tex][tex]R=2\sqrt{3}, tan(\varphi _{AB})=\frac{1}{\sqrt{3}}\Rightarrow tan(\varphi _{AM})=\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow Cos(\varphi _{AM})=A[/tex]





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18419_u__tags_0_start_0