Giai Nobel 2012
07:35:13 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về dao động tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dao động tắt dần  (Đọc 2958 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 11:20:21 am Ngày 17 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1: Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha _{0}[/tex] = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, nó luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi và biên độ giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả vật cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?
Bài 2: Một CLLX có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Cho g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất?
Bài 3: Một vật khối lượng m =100 (g) gắn với một lò xo có k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu10cm. Lấy g = 10m/s2, [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a, Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
b, Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp mình 3 bài này
                                                                                                                 Chân thành cảm ơn mọi người!





Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:42:46 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1: Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha _{0}[/tex] = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, nó luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi và biên độ giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả vật cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?
Bài 2: Một CLLX có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Cho g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất?
Bài 3: Một vật khối lượng m =100 (g) gắn với một lò xo có k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu10cm. Lấy g = 10m/s2, [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a, Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
b, Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp mình 3 bài này
                                                                                                                 Chân thành cảm ơn mọi người!




ta có Fc=[tex]Fc=\frac{1}{500}P=\frac{mg}{500}[/tex]
độ giảm biên độ trong 1T là [tex]\Delta \alpha =\frac{4Fc}{mg}[/tex][tex]\Delta \alpha =\frac{4Fc}{mg}[/tex]
số giao động vạt thực hiện được đến khi dừng lại N=[tex]\frac{\alpha }{\Delta \alpha }=12,5[/tex]
1 dao động vật qua VTCB 2 lần
số lần vật qua VTCB la 12,5.2=25 lần



Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:48:14 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1: Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha _{0}[/tex] = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, nó luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi và biên độ giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả vật cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?
Bài 2: Một CLLX có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Cho g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất?
Bài 3: Một vật khối lượng m =100 (g) gắn với một lò xo có k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu10cm. Lấy g = 10m/s2, [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a, Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
b, Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp mình 3 bài này
                                                                                                                 Chân thành cảm ơn mọi người!




bài 2
độ giảm biên độ trong [tex]\frac{1}{4}T[/tex] là x=[tex]\frac{\mu mg}{k}[/tex] biên độ của vật sau 1/4T là A-x
vận tốc khi qua VTCB lần thứ nhất V=[tex]w(A-x)=w(A-\frac{\mu mg}{k})[/tex] em tự thay số nha





Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:52:56 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2013 »

Bài 1: Con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ, không dãn, một đầu gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc [tex]\alpha _{0}[/tex] = 0,1 rad rồi thả nhẹ. Trong quá trình dao động, nó luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn bằng 1/500 trọng lực tác dụng lên vật. Coi chu kỳ dao động là không đổi và biên độ giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Số lần vật qua vị trí cân bằng kể từ lúc thả vật cho đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?
Bài 2: Một CLLX có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 100 (g) dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, hệ số ma sát là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Ban đầu vật ở vị trí có biên độ A = 10 cm. Cho g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất?
Bài 3: Một vật khối lượng m =100 (g) gắn với một lò xo có k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ ban đầu10cm. Lấy g = 10m/s2, [tex]\pi ^{2}[/tex] = 10. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là [tex]\mu[/tex] = 0,1. Vật dao động tắt dần với chu kì không đổi.
a, Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi được cho tới lúc dừng lại.
b, Tìm thời gian từ lúc dao động cho đến lúc dừng lại.

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp mình 3 bài này
                                                                                                                 Chân thành cảm ơn mọi người!




bài 3
khi vật dùng lai toàn bộ nang lượng của vật chuyển hết cho công của lực cản nên ta ctex]\mu[/tex]mg



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18269_u__tags_0_start_0