Giai Nobel 2012
03:23:14 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn.  (Đọc 2424 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 11:24:57 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2013 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài [tex]l_1,\,l_2[/tex] dao động tại một nơi với chu kì lần lượt là [tex]3s,\,4s.[/tex] Tính chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài [tex]l=l_1+l_2[/tex] và con lắc đơn có chiều dài [tex]l'=l_2-l_1[/tex] tại nơi đó.

2. Một con lắc đơn có độ dài [tex]l.[/tex] Trong khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] nó thực hiện [tex]6[/tex] dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó [tex]16\,cm.[/tex] Cùng trong khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] như trước, nó thực hiện [tex]10[/tex] dao động. Tính độ dài ban đầu [tex]l[/tex] của con lắc.

3. Một con lắc đơn gồm một dây nhẹ, không co giãn, có chiều dài [tex]l=50\,cm,[/tex] một đầu cố định, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu [tex]v_o=31,6\,cm/s[/tex] theo phương vuông góc với dây treo và hướng theo chiều dương. Tính góc lệch cực đại của con lắc. Viết phương trình dao động của vật nặng, với gốc thời gian là lúc truyền cho con lắc vận tốc [tex]v_o.[/tex] Cho [tex]g=10\,m/s^2.[/tex]
Nhờ mọi người xem giúp em với ạ, em cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:35:06 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2013 »

1. Hai con lắc đơn có chiều dài [tex]l_1,\,l_2[/tex] dao động tại một nơi với chu kì lần lượt là [tex]3s,\,4s.[/tex] Tính chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài [tex]l=l_1+l_2[/tex] và con lắc đơn có chiều dài [tex]l'=l_2-l_1[/tex] tại nơi đó.
HD:
[tex]l=l_{1}+l_{2}\Rightarrow T=\sqrt{T_{1}^{2}+T_{2}^{2}}=5s[/tex]
[tex]l=l_{2}-l_{1}\Rightarrow T=\sqrt{T_{2}^{2}-T_{1}^{2}}=\sqrt{7}[/tex]




Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:41:08 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2013 »

2. Một con lắc đơn có độ dài [tex]l.[/tex] Trong khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] nó thực hiện [tex]6[/tex] dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó [tex]16\,cm.[/tex] Cùng trong khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] như trước, nó thực hiện [tex]10[/tex] dao động. Tính độ dài ban đầu [tex]l[/tex] của con lắc.
HD:
Ta có: [tex]6T_{1}=10T_{2}\Rightarrow \frac{T_{2}}{T_{1}}=\frac{3}{5}[/tex]
Lại có: [tex]\left( \frac{T_{2}}{T_{1}}\right)^{2}=\frac{l_{2}}{_{1}}=\frac{l_{1}-16}{l_{1}}[/tex]
Từ trên suy ra đáp án


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:49:46 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2013 »

3. Một con lắc đơn gồm một dây nhẹ, không co giãn, có chiều dài [tex]l=50\,cm,[/tex] một đầu cố định, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu [tex]v_o=31,6\,cm/s[/tex] theo phương vuông góc với dây treo và hướng theo chiều dương. Tính góc lệch cực đại của con lắc. Viết phương trình dao động của vật nặng, với gốc thời gian là lúc truyền cho con lắc vận tốc [tex]v_o.[/tex] Cho [tex]g=10\,m/s^2.[/tex]
HD:
Định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=mgh=mgl\left(1-cos\alpha _{max} \right)\Rightarrow \alpha _{max}=8,1^{0}=0,14rad[/tex]
Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương nên [tex]\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]
Có: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=2\sqrt{5}rad/s[/tex]
Vậy phương trình theo dạng góc: [tex]\alpha =8,1cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (độ) hoặc [tex]\alpha =0,14cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (rad)
Hoặc theo dạng dài: [tex]s=7cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] cm





Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:00:18 am Ngày 10 Tháng Chín, 2013 »

HD:
Định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=mgh=mgl\left(1-cos\alpha _{max} \right)\Rightarrow \alpha _{max}=8,1^{0}=0,14rad[/tex]
Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương nên [tex]\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]
Có: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=2\sqrt{5}rad/s[/tex]
Vậy phương trình theo dạng góc: [tex]\alpha =8,1cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (độ) hoặc [tex]\alpha =0,14cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (rad)
Hoặc theo dạng dài: [tex]s=7cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] cm
P/S: Em thêm t vào [tex]\omega =2\sqrt{5}[/tex] chỗ phương trình nhé. Tối qua thầy đánh thiếu t.


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:34:33 pm Ngày 15 Tháng Chín, 2013 »

3. Một con lắc đơn gồm một dây nhẹ, không co giãn, có chiều dài [tex]l=50\,cm,[/tex] một đầu cố định, đầu còn lại treo một vật nặng. Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật nặng một vận tốc ban đầu [tex]v_o=31,6\,cm/s[/tex] theo phương vuông góc với dây treo và hướng theo chiều dương. Tính góc lệch cực đại của con lắc. Viết phương trình dao động của vật nặng, với gốc thời gian là lúc truyền cho con lắc vận tốc [tex]v_o.[/tex] Cho [tex]g=10\,m/s^2.[/tex]
HD:
Định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=mgh=mgl\left(1-cos\alpha _{max} \right)\Rightarrow \alpha _{max}=8,1^{0}=0,14rad[/tex]
Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương nên [tex]\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]
Có: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=2\sqrt{5}rad/s[/tex]
Vậy phương trình theo dạng góc: [tex]\alpha =8,1cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (độ) hoặc [tex]\alpha =0,14cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (rad)
Hoặc theo dạng dài: [tex]s=7cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] cm

Thầy ơi Thầy xem giúp em không biết em có sai chỗ nào không sao ra khác Thầy vậy ạ? Em cảm ơn ạ.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:55:42 pm Ngày 15 Tháng Chín, 2013 »

 y:) Phương trình của bạn không bị sai đâu cả. Tuy nhiên bạn cần chú ý con lắc lò xo có hai  phương trình dao động
+ Phương trình li độ góc ( như thầy giáo)
+ Phương trình li độ dài ( như bạn)
Hai phương trình này tương đương nhau theo công thức [tex]x = l.\alpha[/tex]

 y:) Tính góc lệch của bạn bị sai (có lẽ bạn chưa để đơn vị phù hợp v đổi sang m/s, l đổi ra m và đặc biệt là màn hình máy tính để đơn vị góc là rad)


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 02:01:19 pm Ngày 15 Tháng Chín, 2013 »

HD:
Định luật bảo toàn cơ năng ta có: [tex]\frac{1}{2}mv_{0}^{2}=mgh=mgl\left(1-cos\alpha _{max} \right)\Rightarrow \alpha _{max}=8,1^{0}=0,14rad[/tex]
Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều dương nên [tex]\varphi =-\frac{\pi }{2}[/tex]
Có: [tex]\omega =\sqrt{\frac{g}{l}}=2\sqrt{5}rad/s[/tex]
Vậy phương trình theo dạng góc: [tex]\alpha =8,1cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (độ) hoặc [tex]\alpha =0,14cos(2\sqrt{5}-\frac{\pi }{2})[/tex] (rad)
Hoặc theo dạng dài: [tex]s=cos(2 \sqrt{5}. t- \frac{ \pi }{2})[/tex] cm[/b]
P/S: Em thêm t vào [tex]\omega =2\sqrt{5}[/tex] chỗ phương trình nhé. Tối qua thầy đánh thiếu t.


P/s phương trình của thầy có phần viết cả dạng 2 đó bạn và thầy lấy kết quả làm tròn biên độ A đó bạn


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18207_u__tags_0_start_msg73471