Giai Nobel 2012
03:11:08 am Ngày 10 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toàn về lực đàn hổi con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toàn về lực đàn hổi con lắc lò xo  (Đọc 4703 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
onthidaihoc_2013
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 03:48:27 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2013 »

xin các thầy cô, anh chị, các bạn giúp em với bài tập này ạ:
một con lắc lò xo treo thằng đứng với m=1kg. từ vị trí cần bằng nâng vật lên vị trí lò xo ko biến dạng, rồi thả nhẹ để vật dđđh. g=10m/s^2. gọi T là chu kì dao động của vật. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vj trí lực đàn hồi có độ lớn 5N đến vị trí lực đàn hổi có độ lớn 15N.
A.2T/3  B.T/3        C.T/4        D.T/6


Logged


luongvatly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:01:22 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2013 »

Tại VTCB lực đàn hồi : Fdh= k.[tex]\Delta[/tex]l =mg= 10N
Theo đề vị trí cao nhất lò xo không biến dạng nên Fdh= 0 lúc x= -A ( Chiều dương hướng xuống )
=> vị trí vật tháp nhất Fdh= 20N lúc x= A
Theo đề vật từ vị trí có  F1 =5N  đến F2 = 15N thì ta có :x1 = -A/2 đến x2=A/2
=> Thời gian ngắn nhất là : T/12 +T/12 = T/6 . Chọn D


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:13:18 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2013 »

Một con lắc lò xo treo thằng đứng với m=1kg. từ vị trí cần bằng nâng vật lên vị trí lò xo ko biến dạng, rồi thả nhẹ để vật dđđh. g=10m/s^2. gọi T là chu kì dao động của vật. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vj trí lực đàn hồi có độ lớn 5N đến vị trí lực đàn hổi có độ lớn 15N.
A.2T/3            B.T/3        C.T/4        D.T/6
HD:
+ Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ nên  [tex]A = \Delta l_{0}[/tex]
+ Tại VTCB: [tex]F_{dh0}=k\Delta l_{0}\Leftrightarrow kA=mg=10N[/tex] (1)
+ Tại vị trí lực đàn hồi có độ lớn bằng 5N: [tex]k(\Delta l_{0}+x)=5\Leftrightarrow k(A+x)=5[/tex] (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra: [tex]\frac{A}{A+x}=2\Rightarrow x=-\frac{A}{2}[/tex]
+ Tại vị trí có độ lớn lực đàn hồi bằng 15N: [tex]k(A+x)=15\Rightarrow \frac{A}{A+x}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{A}{2}[/tex]
+ Vậy thời gian ngắn nhất vật đi từ Fđh = 5N đền Fđh = 15N tương đương thời gian đi từ -A/2 đến A/2. Dễ suy ra được thời gian này là T/6




Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18084_u__tags_0_start_0