Giai Nobel 2012
09:42:34 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện tích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện tích  (Đọc 2946 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 03:29:13 am Ngày 26 Tháng Tám, 2013 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp e bài này
Ba hạt cườm được xâu vào một vòng chỉ kín,mềm và cách điện,một hạt mang điện tích q;còn lại mang điện tích 3q.Các hạt có thể trượt không ma sát theo dọc sợi chỉ.khi để trên bàn nhẵn,cách điện nằm ngang;hệ tạo thành 1 tam giác như hình vẽ.hay tìm góc [tex]\alpha[/tex] ở đáy của tam giác này


Logged


huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:14:05 am Ngày 26 Tháng Tám, 2013 »

nhờ thầy cô và các bạn giải giúp e bài này
Ba hạt cườm được xâu vào một vòng chỉ kín,mềm và cách điện,một hạt mang điện tích q;còn lại mang điện tích 3q.Các hạt có thể trượt không ma sát theo dọc sợi chỉ.khi để trên bàn nhẵn,cách điện nằm ngang;hệ tạo thành 1 tam giác như hình vẽ.hay tìm góc [tex]\alpha[/tex] ở đáy của tam giác này

Bài này không có hình bạn à.


Logged

Trying every day!
coolcoolcool1997
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:43 am Ngày 05 Tháng Chín, 2013 »

Có lẽ hình là thế này:


Nếu vậy theo mình thì giải thế này: (Với A điện tích q, B,C là 3q)
Xét tại điểm B có ba lực tác dụng là [tex]\vec{F}_{AB}=\frac{k3q^{2}}{AB^{2}},, \vec{F}_{BC}=\frac{k9q^{2}}{BC^{2}}[/tex] với phản lực N luôn vuông góc với đường tròn => N hướng vào tâm O, Theo định lý sin trong tam giác vào tam giác DBE thì [tex]\frac{\vec{F}_{BC}}{sin\beta}=\frac{\vec{F}_{AB}}{sin\alpha}[/tex]
Mà [tex]BC=2Rcos\alpha[/tex] và [tex]BA=2Rcos\beta[/tex], Mà ta còn có [tex]\alpha+ 2\beta =\frac{\pi}{2}[/tex].
Từ đó viết được [tex]\frac{cos^2\alpha }{3cos^2\beta }=\frac{sin\alpha }{sin\beta }[/tex]
Và [tex]sin\alpha =cos2\beta ,cos\alpha =sin2\beta[/tex]
Viết lại theo [tex]sin\beta[/tex] được [tex]4sin^{3}\beta+6sin^{2}\beta -3=0[/tex]
Từ đó suy ra beta => alpha => góc đáy
Mình tính thì beta=36,7 độ, còn alpha=16.6 độ, suy ra góc đáy = 53.3 độ, chả biết có đúng ko@@ Mong các thày cô và các bạn xem xét, em làm hay sai lắm,,,  Embarrassed








Logged
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:36:15 pm Ngày 06 Tháng Chín, 2013 »

theo mình thì phản lực không đúng hướng bạn a.hình ở dưới đây.mong bạn giúp nha


Logged
coolcoolcool1997
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:01:53 pm Ngày 07 Tháng Chín, 2013 »

Theo mình phản lực luôn hướng vào tâm O còn j, vecto OG đấy.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18064_u__tags_0_start_0