03:46:06 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán về con lắc lò xo.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về con lắc lò xo.  (Đọc 1238 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 02:04:04 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2013 »

 [-O<

Bữa nay vô tình đọc được một bài toán trên thư viện vật lý. Lâm Nguyễn thấy khó hiểu nhờ các thầy cố giải đáp.

Bài toán: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật đi qua vị trí có lo độ x, thả nhẹ nhàng lên vật m một vật có cùng khối lượng sau đó hai vật dính chặt vào nhau. Tính biên độ dao động mới của con lắc lò xo.
1. x=A/2.
2. x= A.

Điều Lâm Nguyễn băn khoăn là tác giả cho rằng khi thả vật thì hai vật dính vào nhau cùng tốc độ với  tốc độ của vật m trước khi được thả vật. Các thầy cô giải đáp giùm.


Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:30:50 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2013 »

[-O<

Bữa nay vô tình đọc được một bài toán trên thư viện vật lý. Lâm Nguyễn thấy khó hiểu nhờ các thầy cố giải đáp.

Bài toán: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ A.Khi vật đi qua vị trí có lo độ x, thả nhẹ nhàng lên vật m một vật có cùng khối lượng sau đó hai vật dính chặt vào nhau. Tính biên độ dao động mới của con lắc lò xo.
1. x=A/2.
2. x= A.

Điều Lâm Nguyễn băn khoăn là tác giả cho rằng khi thả vật thì hai vật dính vào nhau cùng tốc độ với  tốc độ của vật m trước khi được thả vật. Các thầy cô giải đáp giùm.




tớ nghĩ là va cham mềm: m1v1 = (m1 + m2)v --> v --> A'


Logged

havang
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:43:33 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2013 »

tớ nghĩ là va cham mềm: m1v1 = (m1 + m2)v --> v --> A'
Đồng ý với quan điểm thầy havang1895


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_18016_u__tags_0_start_0