Giai Nobel 2012
01:02:10 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động điều hòa khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điều hòa khó  (Đọc 2026 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Kiho Lee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« vào lúc: 11:36:30 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

Hướng dẫn em bài này và đưa ra hướng giải tổng qát giùm em ạ:
Một cllx có k=100N/m và vật nặng m=1 kg, đang dddh với biên độ 20cm trong một thang máy đang đi xuống nhanh dần đều a=1m/s2. Thang máy đột ngột dừng lại khi con lắc vừa đến biên dưới. Khi đó con lắc dao dộng với biên độ là bn?
Em cám ơn ạ!


Logged


Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:05:40 am Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

- Khi thang máy còn chuyển động với gia tốc a hướng xuống thì VTCB của vật ở O1 (hợp lực gồm trọng lực P hướng xuống, Lực đàn hồi và lực quán tính hướng lên cân bằng với nhau)
- Khi thang máy dừng (coi a = 0) lực quán tính Fq = 0. VTCB O2 của vật lúc này hạ thấp xuống dưới so với VTCB O1 khi thang máy đang chuyển động.
- Khoảng cách O1O2 = ma/k = 1cm.
- Khi thang máy dừng, vật ở biên dưới (v = 0). Lúc đó, biên độ dao động mới là : A' = A - x0 = 19(cm)


Logged
Kiho Lee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:41:11 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

- Khi thang máy còn chuyển động với gia tốc a hướng xuống thì VTCB của vật ở O1 (hợp lực gồm trọng lực P hướng xuống, Lực đàn hồi và lực quán tính hướng lên cân bằng với nhau)
- Khi thang máy dừng (coi a = 0) lực quán tính Fq = 0. VTCB O2 của vật lúc này hạ thấp xuống dưới so với VTCB O1 khi thang máy đang chuyển động.
- Khoảng cách O1O2 = ma/k = 1cm.
- Khi thang máy dừng, vật ở biên dưới (v = 0). Lúc đó, biên độ dao động mới là : A' = A - x0 = 19(cm)
thầy ơi, vậy mình muốn tính độ lệch của vtcb mình lấy ma/k hã thầy?
với lại làm sao biết Ò hạ thấp xuống hay nhích lên trên ạ?


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:39:09 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

em phải dựa vào hướng của gia tốc a để từ đó suy ra hướng của lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều gia tốc. Nếu lực quán tính hướng xuống, vtcb sẽ hạ thấp xuống so với khi thang máy chưa chuyển động. Nếu lực quán tính hướng lên, vtcb sẽ được nâng lên so với khi thang máy chưa chuyển động. Em có thể đọc thêm bài này: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6485.0



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:25:43 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

em phải dựa vào hướng của gia tốc a để từ đó suy ra hướng của lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều gia tốc. Nếu lực quán tính hướng xuống, vtcb sẽ hạ thấp xuống so với khi thang máy chưa chuyển động. Nếu lực quán tính hướng lên, vtcb sẽ được nâng lên so với khi thang máy chưa chuyển động. Em có thể đọc thêm bài này: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6485.0
quy luật dễ nhớ nè em:
Hướng lực quán tính theo quy luật (N - N và C - C)
+ Nếu chuyển động nhanh thì lực quán tính ngược chiều chuyển động (Nhanh - Ngược)
+ Nếu chuyển động chậm thì lực quán tính cùng chiều chuyển động(Chậm - Cùng)
Dựa trên chiều lực quán tính mà VTCB sẽ dịch về hướng theo lực đó
còn về mặt độ lớn em cứ lấy F=m|a|


Logged
Kiho Lee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:28:36 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

em phải dựa vào hướng của gia tốc a để từ đó suy ra hướng của lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều gia tốc. Nếu lực quán tính hướng xuống, vtcb sẽ hạ thấp xuống so với khi thang máy chưa chuyển động. Nếu lực quán tính hướng lên, vtcb sẽ được nâng lên so với khi thang máy chưa chuyển động. Em có thể đọc thêm bài này: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6485.0
quy luật dễ nhớ nè em:
Hướng lực quán tính theo quy luật (N - N và C - C)
+ Nếu chuyển động nhanh thì lực quán tính ngược chiều chuyển động (Nhanh - Ngược)
+ Nếu chuyển động chậm thì lực quán tính cùng chiều chuyển động(Chậm - Cùng)
Dựa trên chiều lực quán tính mà VTCB sẽ dịch về hướng theo lực đó
còn về mặt độ lớn em cứ lấy F=m|a|
AA ~ em hiểu rồi !
Cám ơn thầy !  =d>


Logged
Kiho Lee
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:31:52 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2013 »

em phải dựa vào hướng của gia tốc a để từ đó suy ra hướng của lực quán tính. Lực quán tính luôn ngược chiều gia tốc. Nếu lực quán tính hướng xuống, vtcb sẽ hạ thấp xuống so với khi thang máy chưa chuyển động. Nếu lực quán tính hướng lên, vtcb sẽ được nâng lên so với khi thang máy chưa chuyển động. Em có thể đọc thêm bài này: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6485.0


Cám ơn thầy nhiều ạ !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17977_u__tags_0_start_0