Giai Nobel 2012
02:13:54 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Sóng cơ lạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: sóng cơ lạ  (Đọc 2835 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:07:36 pm Ngày 13 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:47:26 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở vtcb ==> chúng cách nhau d=19,5+A=21,5cm
« Sửa lần cuối: 12:16:49 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:32:38 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]



Logged

" Friend in need is friend in deep"
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:34:37 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]


sóng dọc các phần tử nằm trên 1 đường thẵng khi dao động


Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:37:40 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
Thẩy ơi,Thầy xem lại xem thế nào ạ.E lại tính ra thế này:
Có [tex]\frac{19,5}{\lambda }=9,75\Rightarrow[/tex] vuông pha.Do đó khoảng cách 2 điểm sẽ là [tex]19,5+\sqrt{A^{2}+A^{2}}=19,5+A\sqrt{2}[/tex]


sóng dọc các phần tử nằm trên 1 đường thẵng khi dao động
Ui.e đọc thiếu dữ kiện sóng dọc ạ nhưng em nghĩ nếu sóng dọc thì khoảng cách của nó chỉ là 19,5+A thôi chứ ạ.
« Sửa lần cuối: 10:43:06 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Vothuong »

Logged

" Friend in need is friend in deep"
tuyenly29@gmail.com
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:06:13 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

thầy ơi!thầy có thể vẽ hình cho em được tường minh và hiểu rõ hơn được không ạ? em cảm ơn thầy nhiều!


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:14:49 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?


Logged

Trying every day!
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:22:18 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]


Logged

" Friend in need is friend in deep"
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:29:40 am Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

không đâu trường hợp 1 thầy làm vậy là đúng đó bạn à. trường hợp 1 mình ra như thầy và mình nghĩ có lẽ có thêm TH 2 bạn à


Logged

Trying every day!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:27:52 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

Tôi đọc đề không kỹ nên em chia 2 Th nhé.
GS sóng truyền O đến M theo chiều trái sang phải
d=19,5-A (không phụ thuộc vào chiều dương) vì bải toán khống trến biên bên phải.
GS sóng truyền O đến M theo chiều phải sang trái
d=19,5+A (không phụ thuộc vào chiều dương) vì bải toán khống trến biên bên phải.


Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:48:33 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 »

sóng dọc với phương trình nguồn tại O u=cos20pi.t cm, v=20cm/s. M cách O 19,5 cm trên phương truyền sóng. Tại thời điểm t phần tử sóng tại O ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M và O cách nhau? nhờ thầy cô và các bạn xem giúp. em chân thành cảm ơn.
Độ lệch pha M,O : [tex]\Delta \varphi=2\pi.d/\lambda=18\pi+3\pi/2[/tex]
Giả sử biên phải là dương : Do M chậm pha hơn O ==> O ở biên phải (dương) thì M chậm hơn 270 độ thì ở biển âm ==> chúng cách nhau d=19,5+A+A=21,5cm
thầy ơi vậy mình có phải xét TH 2 khi chọn chiều dương bên trái không ạ? vì bài này không nói về chiều dương bên nào.
Nếu chiều dương là bên trái thì khoảng cách giữa O với M là 19.5 - A  = 18,5 phải không ạ?
Mình cũng nghĩ như bạn.Bài này theo mình đáp án là  [tex]19,5^{+}_{-}A[/tex]

không đâu trường hợp 1 thầy làm vậy là đúng đó bạn à. trường hợp 1 mình ra như thầy và mình nghĩ có lẽ có thêm TH 2 bạn à
Hihi.ý mình là có 2 đáp án ứng với 2 TH mà bạn^^.Mà trường hợp 1 như dưới thầy làm mới đúng Cheesy
« Sửa lần cuối: 12:50:28 pm Ngày 14 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Vothuong »

Logged

" Friend in need is friend in deep"
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17963_u__tags_0_start_msg72646