06:43:34 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Con lắc trong điện trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc trong điện trường  (Đọc 3353 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:44:22 am Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

mong thầy cô và các bạn trình bày cách chứng minh bài này giúp mình với:con lắc đơn nằm cân bằng trong điện trường nằm ngang với góc lệch a.đột ngột đổi chiều điện trường(cường độ không đổi).chứng minh góc lệch cực đại của sợi dây với phương thẳng đứng là b=3a.Giải bằng cách bảo toàn cơ năng như thế nào ạ?
« Sửa lần cuối: 01:13:25 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:19:35 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2013 »

mong thầy cô và các bạn trình bày cách chứng minh bài này giúp mình với:con lắc đơn nằm cân bằng trong điện trường nằm ngang với góc lệch a.đột ngột đổi chiều điện trường(cường độ không đổi).chứng minh góc lệch cực đại của sợi dây với phương thẳng đứng là b=3a.Giải bằng cách bảo toàn cơ năng như thế nào ạ?
+ khi ở VTCB dây treo hợp đường thẳng đứng 1 góc a.
+ khi đổi chiều điện trường ==> vị trí cân bằng thay đổi đối xứng vị trí cân bằng ban đầu
+ trước và sau khi đổi điện trường tức thì vận tốc không đổi ==>  vị trí xảy ra khi đổi điện trường cách vị trí cân bằng mới 1 góc 2a. và đây cũng chính là biên độ mới
+ khi đến biên âm vị trí vật cách VTCB mới 2a và cách vị trí thẳng đứng là 3a


Logged
2-gullo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:00:37 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013 »

mong thầy cô và các bạn trình bày cách chứng minh bài này giúp mình với:con lắc đơn nằm cân bằng trong điện trường nằm ngang với góc lệch a.đột ngột đổi chiều điện trường(cường độ không đổi).chứng minh góc lệch cực đại của sợi dây với phương thẳng đứng là b=3a.Giải bằng cách bảo toàn cơ năng như thế nào ạ?
+ khi ở VTCB dây treo hợp đường thẳng đứng 1 góc a.
+ khi đổi chiều điện trường ==> vị trí cân bằng thay đổi đối xứng vị trí cân bằng ban đầu
+ trước và sau khi đổi điện trường tức thì vận tốc không đổi ==>  vị trí xảy ra khi đổi điện trường cách vị trí cân bằng mới 1 góc 2a. và đây cũng chính là biên độ mới
+ khi đến biên âm vị trí vật cách VTCB mới 2a và cách vị trí thẳng đứng là 3a
Thầy ơi có cách nào chứng minh mà không dùng các khái niệm của 12 hay không?


Logged
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:55:13 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013 »

mong thầy cô và các bạn trình bày cách chứng minh bài này giúp mình với:con lắc đơn nằm cân bằng trong điện trường nằm ngang với góc lệch a.đột ngột đổi chiều điện trường(cường độ không đổi).chứng minh góc lệch cực đại của sợi dây với phương thẳng đứng là b=3a.Giải bằng cách bảo toàn cơ năng như thế nào ạ?
+ khi ở VTCB dây treo hợp đường thẳng đứng 1 góc a.
+ khi đổi chiều điện trường ==> vị trí cân bằng thay đổi đối xứng vị trí cân bằng ban đầu
+ trước và sau khi đổi điện trường tức thì vận tốc không đổi ==>  vị trí xảy ra khi đổi điện trường cách vị trí cân bằng mới 1 góc 2a. và đây cũng chính là biên độ mới
+ khi đến biên âm vị trí vật cách VTCB mới 2a và cách vị trí thẳng đứng là 3a
Thầy ơi có cách nào chứng minh mà không dùng các khái niệm của 12 hay không?

*** Chọn gốc thế năng ở VT ban đầu của vật khi chưa đổi chiều điện trường

 y:) Ban đầu khi chưa đổi chiều điện trường ta có:[tex]F = Ptan\alpha \Rightarrow F = mgtan \alpha[/tex]

 y:) Khi đổi chiều điện trường. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
[tex]mgl(cos\alpha -cos\beta )=Fs\Rightarrow mgl(cos\alpha -cos\beta )=mg.tan\alpha.l (sin\alpha +sin\beta )\\\Rightarrow cos\alpha -cos\beta = \frac{sin\alpha}{cos\alpha } (sin\alpha +sin\beta )\Rightarrow cos^2\alpha -cos\alpha cos\beta=sin^ 2 \alpha + sin\alpha sin\beta\\\Rightarrow cos^2\alpha-sin^ 2 \alpha=cos\alpha cos\beta+sin\alpha sin\beta\Rightarrow cos2\alpha =cos(\beta -\alpha )\\\Rightarrow 2\alpha =\beta -\alpha \Rightarrow \beta =3 \alpha (dpcm)[/tex]



« Sửa lần cuối: 02:56:44 am Ngày 09 Tháng Tám, 2013 gửi bởi ngocrua »

Logged

Trying every day!
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:03:32 pm Ngày 11 Tháng Tám, 2013 »

Bài toán này đã được trao đổi trên diễn đàn đến 3 lần rồi , lần sau bạn nên tìm kiếm trước khi hỏi
Bài này thầy Thạnh cũng đã giải định lượng như sau http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=15470.0
Còn cách giải của chị Ngocrua giống với cách của mình , vote cho chị , không biết giải thế có đúng hem ?  %-)


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17898_u__tags_0_start_0