Giai Nobel 2012
05:09:31 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Liên quan đến độ dãn của con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Liên quan đến độ dãn của con lắc lò xo  (Đọc 9898 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
huynhcashin1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 03:55:06 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

Bài 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là 5(cm). Lò xo có độ cứng 80(N/m), vật nặng có khối lượng 200(g), lấy gia tốc trọng trường 10(m/s^2). Độ dãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A 3(cm)      B 7,5(cm)  C 2,5(cm) D 8(cm)


Bài 2: Một con lắc lò xo  gắn một vật có khối lượng 1(kg), lò xo cứng k=100(N/m) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc 30° ( đầu dưới lò xo cố định, đầu trên gắn vật). Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi buông tay không vận tốc đầu thì vật dao động điều hòa. Lấy g=10(m/s^2). Lực tác dụng do tay tác dụng lên vật ngay trước khi buông tay và động năng cực đại của vật lần lượt là:
A 5(N); 125 (mJ)     B 2(N): 0,02(J)  C 3(N); 0,45(J) D 3(N); 45(mJ)


Logged


tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:51:10 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

1
[tex]\Delta lo=\frac{mg}{k}[/tex]
Độ giãn tối đa=A+[tex]\Delta lo


Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:13:05 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

2
[tex]\Delta lo=\frac{mgsin\alpha }{k}[/tex]
[tex]A=\Delta lo-2=3[/tex]
[tex]Wdmax=0,5kA^{2}[/tex]
[tex]F=kA[/tex]

« Sửa lần cuối: 07:15:07 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 gửi bởi tsag »

Logged
huynhcashin1996
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:52:46 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

2
[tex]\Delta lo=\frac{mgsin\alpha }{k}[/tex]
[tex]A=\Delta lo-2=3[/tex]
[tex]Wdmax=0,5kA^{2}[/tex]
[tex]F=kA[/tex]


Anh có thể vẽ hình dzùm em được ko thật sự khó hiểu đó ạ


Logged
nguyenmanhduyhp
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:57:43 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

Bài 1: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là 5(cm). Lò xo có độ cứng 80(N/m), vật nặng có khối lượng 200(g), lấy gia tốc trọng trường 10(m/s^2). Độ dãn cực đại của lò xo khi vật dao động là:
A 3(cm)      B 7,5(cm)  C 2,5(cm) D 8(cm)


Bài 2: Một con lắc lò xo  gắn một vật có khối lượng 1(kg), lò xo cứng k=100(N/m) đặt trên mặt phẳng nghiêng góc 30° ( đầu dưới lò xo cố định, đầu trên gắn vật). Đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi buông tay không vận tốc đầu thì vật dao động điều hòa. Lấy g=10(m/s^2). Lực tác dụng do tay tác dụng lên vật ngay trước khi buông tay và động năng cực đại của vật lần lượt là:
A 5(N); 125 (mJ)     B 2(N): 0,02(J)  C 3(N); 0,45(J) D 3(N); 45(mJ)
Bài 1:
Độ biến dạng tại vị trí cân bằng [tex]\Delta l=\frac{mg}{k}=0,025 (m)= 2,5 cm[/tex]
Độ giãn cực đại của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất ( Vị trí biên dưới) là [tex]\Delta l+A=2,5+5=7,5 cm[/tex]
Bài 2 :
VẼ hình con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng,Chọn trục Ox song song mặt phẳng nghiêng
Tại vị trí cân bằng O vật chịu tác dụng của 3 lực [tex]\vec{F_{dh}}+\vec{P}+\vec{N}=\vec{0}[/tex]
Phân tích [tex]\vec{P}=\vec{P_{x}}+\vec{P_{y}}[/tex] với Px song song mặt phẳng nghiêng,Py vuông góc mặt phẳng nghiêng
Véc tơ Px cân bằng vec tơ N nên ta có [tex]P_{x}-F_{dh}=0\Rightarrow mgsin\alpha =k\Delta l\Rightarrow \Delta l=\frac{mgsin\alpha }{k}=0,05 m = 5 cm[/tex]
Vậy tại vị trí cân bằng lò xo bị nén 5 cm
Tại vị trí lò xo bị nén 2 cm vật chịu tác dụng của 3 lực theo phương Ox
[tex]F_{k}+F_{dh}-Psin\alpha =0\Rightarrow F_{k}=mgsin\alpha-F_{dh}=1.10.sin30-100.0,02=3 N[/tex]
Tại VTCân bằng lò xo bị nén 5 cm nên tại Vị trí lò xo bị nén 2 cm thì vị trí này cách vị trí cân bằng 1 đoạn bằng 5 - 2 = 3 cm mà tại  vị trí nàyta thả vật không vận tốc đầu nên A = 3 cm = 0,03 m
Động năng cực đại của vật bằng cơ năng [tex]W=\frac{1}{2}mv_{max}^{2}=\frac{1}{2}kA^{2}=0,045 J = 45 mJ[/tex]
 





Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:31:23 pm Ngày 07 Tháng Tám, 2013 »

Huynhcashin1996 hãy đọc kĩ quy định cần thiết trước khi đăng bài.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17887_u__tags_0_start_0