Giai Nobel 2012
10:06:29 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lò xo cần giúp đỡ  (Đọc 8858 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
revo450
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« vào lúc: 11:29:16 pm Ngày 05 Tháng Tám, 2013 »

Câu 21: Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s.  Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
   A. 20cm.      B. 7,5cm.      C. 15cm.      D. 10cm



Câu 22: Cho cơ hệ như hình vẽ . Cho chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là l01 = 30cm và l02 = 20cm ; độ cứng tương ứng là k1 = 300N/m, k2 = 100N/m; vật có khối lượng m = 1kg. Vật đang ở vị trí cân bằng như hình vẽ, kéo vật dọc theo trục x đến khi lò xo L1 không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua ma sát. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
   A. 25cm.      B. 26cm.      C. 27,5cm.      D. 24cm.


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:32:36 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Câu 21: Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s.  Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
A. 20cm.      B. 7,5cm.      C. 15cm.      D. 10cm
HD:
+ Treo m vào C thì giống con lắc có chu kì T = 0,628 => độ cứng phần lò xo treo vật khi đó là k = 100N/m = 5k0 nên suy ra OC bằng 1/5 OA => đáp án D


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:34:23 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Câu 21: Cho một lò xo có chiều dài OA = l0 = 50cm, độ cứng k0 = 20N/m. Treo lò xo OA thẳng đứng, O cố định. Móc quả nặng m = 1kg vào điểm C của lò xo. Cho quả nặng dao động theo phương thẳng đứng. Biết chu kì dao động của con lắc là 0,628s.  Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng
   A. 20cm.      B. 7,5cm.      C. 15cm.      D. 10cm

Do [tex]T=2\prod{}.\sqrt{\frac{m}{k}}\rightarrow k=100(N/m)[/tex]
Lò xo lí tưởng : [tex]k_{0}l_{0}=kl\rightarrow l=\frac{k_{0}l_{0}}{k}=10(cm)[/tex]
===> Điểm C cách điểm treo O một khoảng bằng bao nhiêu?
       + Nếu xét lúc lò xo chưa treo vật : OC = l = 10 cm. Chọn D.
       + Nếu xét lúc đã treo vật vào C và vật cân bằng, điểm treo C cách O một khoảng : [tex]OC=l_{0}+\Delta l_{0}=10+10=20(cm)[/tex]. Chọn A.
===> Nên hỏi rõ hơn điểm C cách O khoảng bao nhiêu trong trạng thái nào? (không biến dạng, hay ở vị trí cân bằng?). Theo linhvc, ý của tác giả bài này là khoảng OC lúc chưa treo vật (đáp án là D)



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:43:41 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Bài này có lẽ tác giả muốn hỏi khi lò xo ko biến dạng, chứ chơi theo kiểu biến dạng sẽ có nhiều đáp án... %-)


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:05:46 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Câu 22: Cho cơ hệ như hình vẽ . Cho chiều dài tự nhiên của các lò xo lần lượt là l01 = 30cm và l02 = 20cm ; độ cứng tương ứng là k1 = 300N/m, k2 = 100N/m; vật có khối lượng m = 1kg. Vật đang ở vị trí cân bằng như hình vẽ, kéo vật dọc theo trục x đến khi lò xo L1 không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Bỏ qua ma sát. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
   A. 25cm.      B. 26cm.      C. 27,5cm.      D. 24cm.
HD:
+ Dễ suy ra được tại VTCB lò xo 1 đang nén nên lúc đó lò xo 2 phải dãn
+ Tại VTCB ta có: [tex]k_{1}\Delta l_{1}=k_{2}\Delta l_{2}\Rightarrow \Delta l_{2}=3\Delta l_{1}[/tex]
+ Lại có: [tex]l_{cb}=l_{01}-\Delta l_{1}=l_{02}+\Delta l_{2}\Rightarrow \Delta l_{1}=2,5cm[/tex]
+ Vậy khi ở VTCB lò xo dài 27,5 cm


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:16:18 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Gửi bạn revo450 thêm cái hình
[tex]k_{_{1}}\left(10-\Delta l_{2} \right)=k_{2}\Delta l_{2}\rightarrow \Delta l_{2}=7,5(cm)[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:19:49 am Ngày 06 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Nguyễn Bá Linh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.