Giai Nobel 2012
05:39:22 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Ba bài dao động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Ba bài dao động cơ khó  (Đọc 2105 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bungbeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 09:49:44 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Mọi người giảng giúp e bài này với ạ  . Thank mọi người nhiều Cheesy
Bài 1: Vật có khối lượng m=250g treo bởi lò xo có độ cứng K=25N/m, cho g=10m/s^2.Tính độ dãn cuả lò xo khi người ta cầm đầu trên của lò xo kéo thẳng đứng lên trên với:
 a) Tốc độ đều 5m/s.
 b)Nhanh dần đều với gia tốc 5m/s^2

Bài 2:Vật nặng 200g được gắn vào một lò xo treo có K=10N/m.Dùng một bàn đỡ nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho bàn đỡ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 2m/s^2.Sau bao lâu kể từ lúc bàn đỡ đi xuống vật sẽ dời khỏi bàn? .Cho g=10m/s^2

Bài 3: Vật nặng m=100g đc gắn với 1 lò xo có độ cứng K=40N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định và chúng nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang.Khi vật đang nằm yên ở VTCB ngta luôn ta luôn tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn và chiều k đổi F=2N theo hướng dọc theo trục lò xo.
a) Tính độ dãn lớn nhất của lò xo.
b) Mô tả trạng thái chuyển động của vật sau khi lò xo dãn cực đại.
« Sửa lần cuối: 11:16:52 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 gửi bởi Nguyễn Bá Linh »

Logged


Processor6879
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:06:25 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Bài 2 nè bạn ;
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6834.0


Logged
bungbeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:11:09 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

cảm ơn bạn nhìu ná Smiley. 2 bài trên bạn biết cách giải k? hướng dẫn giúp mình với. Bài 3 mình làm ra 10cm nhưng k biết đúng k nữa, cũng k biết mô tả trạng thái chuyển động của vật ntn Sad


Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:42:05 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Mọi người giảng giúp e bài này với ạ  . Thank mọi người nhiều Cheesy
Bài 1: Vật có khối lượng m=250g treo bởi lò xo có độ cứng K=25N/m, cho g=10m/s^2.Tính độ dãn cuả lò xo khi người ta cầm đầu trên của lò xo kéo thẳng đứng lên trên với:
 a) Tốc độ đều 5m/s.
 b)Nhanh dần đều với gia tốc 5m/s^2

Bài 2:Vật nặng 200g được gắn vào một lò xo treo có K=10N/m.Dùng một bàn đỡ nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi cho bàn đỡ bắt đầu chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc 2m/s^2.Sau bao lâu kể từ lúc bàn đỡ đi xuống vật sẽ dời khỏi bàn? .Cho g=10m/s^2

Bài 3: Vật nặng m=100g đc gắn với 1 lò xo có độ cứng K=40N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định và chúng nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang.Khi vật đang nằm yên ở VTCB ngta luôn ta luôn tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn và chiều k đổi F=2N theo hướng dọc theo trục lò xo.
a) Tính độ dãn lớn nhất của lò xo.
b) Mô tả trạng thái chuyển động của vật sau khi lò xo dãn cực đại.
em nên đọc lại quy đinh bài đăng về cách đặt tên tiêu đề nếu không bài đăng sẽ bị khoá
câu 1: a. kéo vật với tốc độ đều nên gia tốc a=0 độ giản là [tex]\Delta =\frac{mg}{k}[/tex]
b. khi đầu trên chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=5m/s thì vật năng chịu thêm tác dụng của lực quán tính.
các lực tác dụng lên vật nặng Fqt +P= Fdh[tex]\rightarrow ma+mg=k\Delta l\rightarrow \Delta l=\frac{m(g+a)}{k}[/tex]
em tụ thay số nha

« Sửa lần cuối: 10:46:23 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 gửi bởi cuongthich »

Logged
bungbeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:00:17 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Dạ e cảm ơn ạ, e là thành viên mới nên e chưa rõ nội dung quy định. Nhưng giờ e k sửa được tiêu đề là sao ạ? Thầy có thể hướng dẫn e bài 3 k ạ? e cảm ơn thầy Smiley


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:15:03 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Bài 3: Vật nặng m=100g đc gắn với 1 lò xo có độ cứng K=40N/m.Đầu còn lại của lò xo gắn cố định và chúng nằm trên mặt bàn nhẵn nằm ngang.Khi vật đang nằm yên ở VTCB ngta luôn ta luôn tác dụng vào vật 1 lực có độ lớn và chiều k đổi F=2N theo hướng dọc theo trục lò xo.
a) Tính độ dãn lớn nhất của lò xo.
b) Mô tả trạng thái chuyển động của vật sau khi lò xo dãn cực đại.
- Trước khi hỏi bài bạn nên sử dụng chức năng tìm kiếm trước.
- Bài 3 giải như sau:
+ Khi có lực không đổi F = 2N tác dụng lên, vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O1 cách vị trí cân bằng cũ O (chỗ mà lò xo không biến dạng) một đoạn A = F/k = 2/40 = 5cm với biên độ cũng bằng 5cm (cái này tương tự CLLX treo thẳng đứng, nâng vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông tay, lực F tương tự P).
+ Độ dãn lớn nhất của lò xo = 2A = 10cm.
b) Mô tả trạng thái chuyển động sau khi lò xo dãn cực đại?
- Nếu lực F tác dụng trong thời gian rất dài, vật dao động điều hòa quanh O1 với biên độ A = 5cm.
- nếu lực F tác dụng trong khoảng thời gian = nT (từ VTCB O) thì sau khi ngừng lực vật đứng yên tại O.
- Nếu lực F tác dụng trong khoảng thời gian = (2n +1)T/2 thì sau khi ngừng lực (lò xo đang dãn cực đại) vật dao động điều hòa với biên độ 2A.
- Nếu lực F tác dụng trong khoảng thời gian = (2n+1)T/4 thì sau khi ngừng lực tác dụng vật đang ở VTCB mới O1 và có vận tốc vmax = Aw. Từ đó, biên độ dao động mới là [tex]A'=A\sqrt{2}[/tex]
- Nếu thời gian tác dụng lực = 3T + T/3 ( như bài thi ĐH 2013) thì cần tính tại thời điểm ngừng lực F vật đang ở li độ x = ? và có vận tốc v = ? đề từ đó tính A' = ?
- Nếu ...... như thế sẽ có rất nhiều khoảng thời gian tác dụng lực khác nhau. Do đó, phương pháp chung là xét tại thời điểm ngừng lực cần biết x = ? và v = ? từ đó tính [tex]A'=\sqrt{x^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}}[/tex]
- Với câu hỏi b của bài này, ý hỏi là thuộc trường hợp thời gian tác dụng lực = (2n+1)T/2
Như thế là chi tiết rồi.



Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:17:46 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

Dạ e cảm ơn ạ, e là thành viên mới nên e chưa rõ nội dung quy định. Nhưng giờ e k sửa được tiêu đề là sao ạ? Thầy có thể hướng dẫn e bài 3 k ạ? e cảm ơn thầy Smiley
Thầy đã sửa tiêu đề giúp. Lần sau đăng bài em nên dùng tiêu đề ngắn gọn và đúng quy định nhé!


Logged
bungbeo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:24:49 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

cảm ơn thầy nhiều ạ. Lần sau e sẽ rút kinh nghiệm. À thầy cho e hỏi là bài 1 thì khi kéo vật lên trên thì Fdh vẫn có chiều hướng lên ạ? mà phần a khi kéo vật lên trên với vận tốc đều như thế thì dentaL vẫn bằng mg/k ạ?


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:28:20 pm Ngày 06 Tháng Tám, 2013 »

cảm ơn thầy nhiều ạ. Lần sau e sẽ rút kinh nghiệm. À thầy cho e hỏi là bài 1 thì khi kéo vật lên trên thì Fdh vẫn có chiều hướng lên ạ? mà phần a khi kéo vật lên trên với vận tốc đều như thế thì dentaL vẫn bằng mg/k ạ?
- Phần a bài 1 chính là trường hợp con lắc lò xo trong hệ quy chiếu quán tính (a=0) do đó nó không khác gì trường hợp con lắc lò xo treo trên trần nhà cố định cả.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17872_u__tags_0_start_0