02:04:57 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Dao động điều hòa(tttt).

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động điều hòa(tttt).  (Đọc 2291 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« vào lúc: 12:55:34 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

1. Hệ cơ như hình vẽ, 2 lò xo nhẹ [tex]K_1=80N/m;\,K_2=100N/m;\,m=1,8\,kg.[/tex] Bỏ qua ma sát. Kéo m theo trục lò xo cho lò xo dãn [tex]18\,cm[/tex] thì [tex]K_2[/tex] không biến dạng rồi thả nhẹ cho [tex]m[/tex] dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian lúc [tex]m[/tex] qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động?

2. Cho hệ như hình vẽ, cho [tex]K_1=200N/m;\,K_2=300N/m;\,m=500\,g;\,g=10\,m/s^2.[/tex] Khi cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là [tex]5\,cm.[/tex] Đưa vật [tex]m[/tex] đến vị trí mà [tex[K_1[/tex] không biến dạng rồi thả nhẹ.
     a) Tính độ dãn mỗi lò xo lúc cân bằng
     b) Tính tần số dao động
     c) Do ma sát nên dao động tắt dần, hệ số ma sát [tex]\mu=0,005.[/tex] Tính số dao động thực hiện được
     d ) Tính thời gian từ khi thả đến khi dừng hẳn
     e) Tính tổng quãng đường đi được từ khi thả đến khi dừng hẳn.


3. Cho hai lò xo [tex]K_1=20N/m;\,K_2=30N/m[/tex] với [tex]m=500\,g[/tex] mắc theo hai sơ đồ sau đây. Trong mỗi sơ đồ tính chu kì dao động tự do của hệ.
    a)

    b)
Mọi người xem giúp em ạ, em cảm ơn.


Logged



KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:06:43 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

2 lò xo ghép song song nên K=k1+k2 =>w=...
Khi M ở O, lò xo 1 dãn ra 1 đoạn x1, lò xo 2 dãn 1 đoạn x2
Lực tác dụng lên M
[tex]F_{danhoi1}=F_{danhoi2}=> k_{1}x_{1}=k_{2}x_{2}[/tex]
Kéo m theo trục lò xo cho lò xo dãn 18cm thì K2 không biến dạng
=> [tex]x_{1}+x_{2}=18[/tex]
Giải hệ có [tex]x_{1}=10,x_{2}=8[/tex]
Vì kéo đến vị trí lò xo 2 không biến dạng rồi thả nên biên độ là A=x2=8
Pha ban đầu là -pi/2




Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:43:02 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »

2. Cho hệ như hình vẽ, cho [tex]K_1=200N/m;\,K_2=300N/m;\,m=500\,g;\,g=10\,m/s^2.[/tex] Khi cân bằng tổng độ dãn của hai lò xo là [tex]5\,cm.[/tex] Đưa vật [tex]m[/tex] đến vị trí mà [tex[K_1[/tex] không biến dạng rồi thả nhẹ.
     a) Tính độ dãn mỗi lò xo lúc cân bằng
     b) Tính tần số dao động
     c) Do ma sát nên dao động tắt dần, hệ số ma sát [tex]\mu=0,005.[/tex] Tính số dao động thực hiện được
     d ) Tính thời gian từ khi thả đến khi dừng hẳn
     e) Tính tổng quãng đường đi được từ khi thả đến khi dừng hẳn.

a/x1,x2 là độ giãn VTCB ==> k1.x1=k2.x2 và và x1+x2=5 ==> x1,x2
b/[tex]f=1/2\pi.\sqrt{kss/m} (kss=k1+k2)[/tex]
c/ độ giãm biên độ sau 1/2 dao động : [tex]\Delta A = 2\mu.m.g/k[/tex] ==> số 1/2 dao động: [tex]N'=A/\DeltaA[/tex] (nếu lẽ nhớ làm tròn) ==> số dao động N=N'/2
d/ t=N.T
e/ Vị trí cân bằng tạm (hợp lực = 0 )==> [tex]|xo|=\mu.m.g/k[/tex]
S=2(AN'-xoN'^2) (N' số 1/2 dao động)


Logged
Nguyễn Bá Linh
giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +4/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 18
-Được cảm ơn: 111

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 139



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:43:49 am Ngày 27 Tháng Bảy, 2013 »


3. Cho hai lò xo [tex]K_1=20N/m;\,K_2=30N/m[/tex] với [tex]m=500\,g[/tex] mắc theo hai sơ đồ sau đây. Trong mỗi sơ đồ tính chu kì dao động tự do của hệ.
    a)

    b)
Mọi người xem giúp em ạ, em cảm ơn.
- Trường hợp a:
+Hai lò xo ghép nối tiếp. [tex]\frac{1}{k_{nt}}=\frac{1}{k_{1}}+\frac{1}{k_{2}}[/tex]  (Công thức này được chứng minh trong SBTVL 10 nâng cao)
+ Chu kì:[tex]T=2\prod{}\sqrt{\frac{m}{k_{_{nt}}}}=2\prod{}\sqrt{m(\frac{1}{k_{1}}+\frac{1}{k_{2}})}[/tex]
- Trường hợp b: Hai lò xo ghép xung đối: k = k1 + k2. Thay vào công thức tính chu kì T.
Nếu dùng phương pháp tự luận để chứng minh ra công thức bạn có thể tham khảo ở sách Giải toán vật lí, 121 bài dao động và sóng cơ.....


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17799_u__tags_0_start_0