Giai Nobel 2012
07:33:05 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

CLLX khó mong được giúp đỡ!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: CLLX khó mong được giúp đỡ!  (Đọc 2782 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lam The Phong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 01:48:04 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1. Một  con lắc  lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m1  =  0,2 kg và  lò xo  có độ cứng k = 20 N/m. 
Ban đầu  giữ vật m1 sao cho lò xo bị nén, đặt vật nhỏ m2 = m1  tại vị trí  cân bằng  O của lò xo. Buông nhẹ để 
vật m1  bắt đầu  chuyển động dọc theo phương của trục  lò xo đến va  chạm hoàn toàn đàn hồi với vật m2  thì 
thấy vật m2  đi được  quãng đường 4  cm rồi dừng lại. Biết hệ số ma  sát  giữa  các vật với mặt phẳng ngang  là       
= 0,1. Lấy g = 10 m/s  Tính khoảng cách hai vật trước khi buông tay? 
A. 2cm                        B. 3cm                       C. 4cm                       D. 5 cm 
Đáp án là 4cm nhưng em lại tính ra được 3cm. không hiểu vì sao.
Bài 2. Một  con lắc  lò xo  có độ cứng k  =  50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng  có khối 
lượng M = 500g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 300g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 80 cm so 
với M.  Coi va  chạm  là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy  g =  10 m/s2  . Bỏ qua mọi ma sát. Tính khoảng 
thời gian 2 lần đầu tiên liên tiếp vật M và m va chạm vào nhau. 
A. 0,16 s                    B. 0,22 s                  C. 0,32 s                   D. 0,46 s 
Đáp án là câu B. nhưng em bó tay. mong được thầy cô giúp đỡ!


Logged


leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:26:50 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1:
Mình không thấy có gì bất thường cả, bạn thử xem lời giải của mình nè
gọi vận tốc m2 ngay sau va chạm là V2 => [tex]\frac{mV_2^2}{2}=\mu mgS => V_2=2\sqrt{2} cm/s[/tex]
vì m1 va chạm đàn hồi m2 => [tex]V_2=\frac{2m_1v_1}{m_1+m_2} =v_1[/tex] (v1 là vận tốc m1 trước va chạm)
=>v1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]
với A là khoảng cách cần tìm thì [tex]\frac{1}{2} kA^2=\frac{mv^2}{2}+\mu mgA[/tex]
giải ra A=4cm =>C
mdc-) mdc-) mdc-) mdc-) :-h :-h :-h :-h  hoc-) hoc-) hoc-) hoc-) hoc-):-h :-h :-h :-h mdc-) mdc-) mdc-) mdc-)


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:43:01 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 2:
**lần va chạm 1:
      ngay trước va chạm, m có vận tốc v1=4m/s
      ngay sau va chạm
                        m có vận tốc [tex]v_2=\frac{M-m}{M+m}v_1=1 m/s[/tex]
                        M có vận tốc [tex]V_2=\frac{2mv_1}{m+M}=3 m/s[/tex]
sau đó, m chuyển động thẳng đứng với phương trình [tex]x=v_2t-\frac{gt^2}{2}=t-5t^2[/tex]
               M dao động với pt [tex]X=0,3 cos10t[/tex]
(lấy chiều dương hướng lên, gốc thời gian ngay sau va chạm)
2 vật  chạm nhau khi x=X
Mình giải pt ra t=0,355 s
k bit sai ở đâu mọi người góp ý giùm
Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:33:10 am Ngày 11 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 2:
**lần va chạm 1:
      ngay trước va chạm, m có vận tốc v1=4m/s
      ngay sau va chạm
                        m có vận tốc [tex]v_2=\frac{M-m}{M+m}v_1=1 m/s[/tex]
                        M có vận tốc [tex]V_2=\frac{2mv_1}{m+M}=3 m/s[/tex]
sau đó, m chuyển động thẳng đứng với phương trình [tex]x=v_2t-\frac{gt^2}{2}=t-5t^2[/tex]
               M dao động với pt [tex]X=0,3 cos10t[/tex]
(lấy chiều dương hướng lên, gốc thời gian ngay sau va chạm)
2 vật  chạm nhau khi x=X
Mình giải pt ra t=0,355 s
k bit sai ở đâu mọi người góp ý giùm
Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy
Phương trình X em xem gốc TG lúc vật VTCB và đi theo chiều âm đó, coi lại cái pha ban đầu


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:44:25 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2013 »

Phương trình X em xem gốc TG lúc vật VTCB và đi theo chiều âm đó, coi lại cái pha ban đầu
em thay pha ban đầu của X là [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] nhưng lại giải ra t=0,2775s thầy ạ


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:51:14 am Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1:
Mình không thấy có gì bất thường cả, bạn thử xem lời giải của mình nè
gọi vận tốc m2 ngay sau va chạm là V2 => [tex]\frac{mV_2^2}{2}=\mu mgS => V_2=2\sqrt{2} cm/s[/tex]
vì m1 va chạm đàn hồi m2 => [tex]V_2=\frac{2m_1v_1}{m_1+m_2} =v_1[/tex] (v1 là vận tốc m1 trước va chạm)
=>v1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]
với A là khoảng cách cần tìm thì [tex]\frac{1}{2} kA^2=\frac{mv^2}{2}+\mu mgA[/tex]
giải ra A=4cm =>C

Vận tốc của vật thứ hai ngay sau khi va chạm là:
[tex]v = \sqrt{-2as}=\sqrt{-2(-\mu g)s}=2\sqrt{2}cm/s[/tex]
vì va chạm là tuyệt đối đàn hồi và hai quả cầu có cùng khối lượng nên chúng trao đổi vận tốc cho nhau. Vì vậy vận tốc này là vận tốc của vật thứ nhất trước khi va chạm.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:[tex]\frac{1}{2}m_{2}v^{2}- \frac{1}{2}kA^{2}= - \mu m_{2}g A\Rightarrow A = 2cm[/tex]
Vậy chọn A
Hai cách giống nhau. Mình giải không hiểu sao phương trình giống của bạn nhưng lại không ra 4cm?
Mong bạn có thể viết BT khi thay số và bấm lại được không?
[/color]


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:39:32 am Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 2. Một  con lắc  lò xo  có độ cứng k  =  50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng  có khối 
lượng M = 500g. Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 300g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 80 cm so 
với M.  Coi va  chạm  là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy  g =  10 m/s2  . Bỏ qua mọi ma sát. Tính khoảng 
thời gian 2 lần đầu tiên liên tiếp vật M và m va chạm vào nhau. 
A. 0,16 s                    B. 0,22 s                  C. 0,32 s                   D. 0,46 s 
m - vật 1, M - Vật 2
Trước va chạm [tex]v=\sqrt{2gh}=4m/s[/tex]
Khi va chạm lần 1 vận tốc của hai vật là: [tex]v_{1}=\frac{M-m}{M+m}v=1m/s;v_{2}=\frac{2mv}{M+m}=3m/s[/tex]
Biên độ dao động của vật 2 sau va chạm lần 1 là: [tex]A=\frac{v_{2}}{\omega }=v_{2}\sqrt{\frac{m}{k}}=0,3m[/tex]
Chọn chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là khi vật
Phương trình dao động của vật 2 là: [tex]x_{2} = 0,3cos(10t-\frac{\pi }{2})(m)[/tex] và [tex]T=0,1s[/tex]
Phương trình dao động của vật 1 là: [tex]x=-v_{1}t+\frac{1}{2}gt^{2}=-t+5t^{2}[/tex]
Hai vật gặp nhau lần 2 khi [tex]x_{1}=x_{2}\Rightarrow =-t+5t^{2}=0,3cos(10t-\frac{\pi }{2})\Rightarrow t=0,2775s[/tex]


Logged

Trying every day!
huongduongqn
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 179
-Được cảm ơn: 324

Offline Offline

Bài viết: 606


http://diendankienthuc.net

keng_a3@yahoo.com
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:53:08 am Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 »

Bài 1:
Mình không thấy có gì bất thường cả, bạn thử xem lời giải của mình nè
gọi vận tốc m2 ngay sau va chạm là V2 => [tex]\frac{mV_2^2}{2}=\mu mgS => V_2=2\sqrt{2} cm/s[/tex]
vì m1 va chạm đàn hồi m2 => [tex]V_2=\frac{2m_1v_1}{m_1+m_2} =v_1[/tex] (v1 là vận tốc m1 trước va chạm)
=>v1=[tex]2\sqrt{2}[/tex]
với A là khoảng cách cần tìm thì [tex]\frac{1}{2} kA^2=\frac{mv^2}{2}+\mu mgA[/tex]
giải ra A=4cm =>C

Vận tốc của vật thứ hai ngay sau khi va chạm là:
[tex]v = \sqrt{-2as}=\sqrt{-2(-\mu g)s}=2\sqrt{2}cm/s[/tex]
vì va chạm là tuyệt đối đàn hồi và hai quả cầu có cùng khối lượng nên chúng trao đổi vận tốc cho nhau. Vì vậy vận tốc này là vận tốc của vật thứ nhất trước khi va chạm.
Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có:[tex]\frac{1}{2}m_{2}v^{2}- \frac{1}{2}kA^{2}= - \mu m_{2}g A\Rightarrow A = 2cm[/tex]
Vậy chọn A
Hai cách giống nhau. Mình giải không hiểu sao phương trình giống của bạn nhưng lại không ra 4cm?
Mong bạn có thể viết BT khi thay số và bấm lại được không?
[/color]
hì tớ biết sao lại sai rồi. tớ và bạn tính sai vận tốc. hix. kq là 4cm


Logged

Trying every day!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17695_u__tags_0_start_0