Giai Nobel 2012
07:47:31 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hiện tượng nhiễm điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hiện tượng nhiễm điện  (Đọc 1968 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 11:46:58 pm Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ mọi người giải đáp giùm thắc mắc này!
Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương, được giải thích là do electron từ thủy tinh chạy sang lụa. Vậy có electron từ lụa chạy sang thủy tinh không?


Logged


VIRUS
Học sinh lớp 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 16

VIRUS


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:05:59 pm Ngày 06 Tháng Bảy, 2013 »

Nhờ mọi người giải đáp giùm thắc mắc này!
Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương, được giải thích là do electron từ thủy tinh chạy sang lụa. Vậy có electron từ lụa chạy sang thủy tinh không?
Số e chạy từ thủy tinh sang lụa tăng lên rất nhiều tại những điểm tiếp xúc chặt chẽ với lụa. Số e chuyển từ lụa qua thủy tinh là có, nhưng ko đáng kể so với e từ tt sang lụa.
Do đó thủy tinh tích điện duơng, còn lụa thì âm!


Logged

VIRUS AND VIRUS!
vanhuy
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:10:09 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2013 »

Trích dẫn
Số e chuyển từ lụa qua thủy tinh là có, nhưng ko đáng kể so với e từ tt sang lụa.
Có thể giải thích giùm tại sao lại có điều này?


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:53:03 pm Ngày 07 Tháng Bảy, 2013 »

theo mình nghĩ thì lụa là hợp chất hữu cơ, có liên kết hóa trị bền vững nên số lượng eletron tự do rất rất thấp, còn thủy tinh là SiO2 có liên kết không bền vững bằng nên lượng electron tự do(dù thấp và không dẫn điện) vẫn cao hơn lụa nên khi tiếp xúc chặt chẽ electron có xu hướng tràn từ thủy tinh sag lụa => thủy tinh tích điện dương còn lụa thì âm


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17680_u__tags_0_start_0