Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #30 vào lúc: 01:59:47 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7:[/b][/color] Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_{1}=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_{1}=1800[/tex] vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H. [/quote] Tần số f1 = 45Hz; f2 = 4f1/3 = 60Hz Vì 2 giá trị tần số làm P = nên:[tex]\omega _{1}\omega _{2}=\frac{1}{LC}=\frac{4\omega _{1}^{2}}3\rightarrow L=0,053[/tex] Gần C nhất. Kiểu gần nhất này nghe nó tửng tửng sao á hè?
|
|
« Sửa lần cuối: 02:01:46 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Huỳnh Phước Tuấn »
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #31 vào lúc: 02:15:06 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7:[/b][/color] Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_{1}=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_{1}=1800[/tex] vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Tần số f1 = 45Hz; f2 = 4f1/3 = 60Hz Vì 2 giá trị tần số làm P = nên:[tex]\omega _{1}\omega _{2}=\frac{1}{LC}=\frac{4\omega _{1}^{2}}3\rightarrow L=0,053[/tex] Gần C nhất. Kiểu gần nhất này nghe nó tửng tửng sao á hè? [/quote] Mà gần D nhất chứ!
|
|
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #32 vào lúc: 02:24:42 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7:[/b][/color] Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_{1}=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_{1}=1800[/tex] vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Tần số f1 = 45Hz; f2 = 4f1/3 = 60Hz Vì 2 giá trị tần số làm P = nên:[tex]\omega _{1}\omega _{2}=\frac{1}{LC}=\frac{4\omega _{1}^{2}}3\rightarrow L=0,053[/tex] Gần C nhất. Kiểu gần nhất này nghe nó tửng tửng sao á hè?
em lưu ý U cũng thay đổi mà em, sao làm được vậy [tex]\omega = 2\pi.f=2\pi.n.p ==> w1=90\pi , w2=120\pi[/tex] cùng P ==> cùng I [tex]\frac{90.E}{\sqrt{R^2+(ZL-20)^2}} = \frac{120.E}{\sqrt{R^2+(4ZL/3-15)^2}}[/tex] ==> giải PT tìm ZL, theo thầy thế ĐA vào ZL=L.w1 thấy gần đúng KQ L=0,6H
|
|
« Sửa lần cuối: 02:26:55 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #33 vào lúc: 02:31:59 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 18: [/b][/color]Đặt điện áp [tex]u=220\sqrt{2}cos\left<100\pi t \right>[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở [tex]20\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm[tex]\frac{0,8}{\pi }[/tex] H và tụ điện có điện dung [tex]\frac{10^{-3}}{6 \pi }[/tex]F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng [tex]110\sqrt{3}[/tex]V thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là A. 330V. B. 440V. C.[tex]440\sqrt{3}[/tex] V. D.[tex]330\sqrt{3}[/tex] V. [/quote] Ta có: [tex]\frac{u_{R}^{2}}{U_{OR}^{2}}+\frac{u_{L}^{2}}{U_{OL}^{2}}=1[/tex](1) Với: [tex]U_{O}^{2}=U_{OR}^{2}+(U_{OL}-U_{OC})^{2};U_{OR}=0,25U_{OL};U_{OC}=0,75U_{OL}[/tex] Suy ra UoL = 880V; Uor = 220V thế vào (1) suy ra uL = 440V
|
|
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #34 vào lúc: 02:34:22 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7:[/b][/color] Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 [tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_{1}=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_{1}=1800[/tex] vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Tần số f1 = 45Hz; f2 = 4f1/3 = 60Hz Vì 2 giá trị tần số làm P = nên:[tex]\omega _{1}\omega _{2}=\frac{1}{LC}=\frac{4\omega _{1}^{2}}3\rightarrow L=0,053[/tex] Gần C nhất. Kiểu gần nhất này nghe nó tửng tửng sao á hè?
em lưu ý U cũng thay đổi mà em, sao làm được vậy [tex]\omega = 2\pi.f=2\pi.n.p ==> w1=90\pi , w2=120\pi[/tex] cùng P ==> cùng I [tex]\frac{90.E}{\sqrt{R^2+(ZL-20)^2}} = \frac{120.E}{\sqrt{R^2+(4ZL/3-15)^2}}[/tex] ==> giải PT tìm ZL, theo thầy thế ĐA vào ZL=L.w1 thấy gần đúng KQ L=0,6H Ui trời, U thay đổi nửa mà sao ngẩn vậy ta?
|
|
« Sửa lần cuối: 02:44:50 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2714
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #35 vào lúc: 02:37:53 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
|
|
« Sửa lần cuối: 02:40:54 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #36 vào lúc: 02:38:38 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}} =-\frac{b}{a}= 2LC-R^{2}.C^{2}[/tex] Thế số vào ra L = 0,477H
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #37 vào lúc: 02:45:32 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
[tex]\frac{1}{\omega _{1}^{2}}+\frac{1}{\omega _{2}^{2}} =-\frac{b}{a}= 2LC-R^{2}.C^{2}[/tex] Thế số vào ra L = 0,477H
Câu 7
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #38 vào lúc: 02:47:42 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_1=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_2=1800[/tex]vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Có thể so sánh các giá trị ZL và Zc, suất điện động trong hai trường hợp, từ đó pt chỉ có 1 ẩn L.
n2/n1 = 4/3 => [tex]\omega _2=\frac{4}{3}\omega _1=>E_2=4/3E_1;Z_2_L=4/3Z_1_L;Z_2_C=3/4Z_1_C[/tex]
P1=P2 : rút gọn pt theo các giá trị ứng n1 => [tex](\frac{4}{3}.90\pi .L-\frac{3}{4}.20)^2=\frac{7}{9}.69,1^2+\frac{16}{9}(90\pi .L-20)^2===>L\approx 0,477...H[/tex] => C
|
|
« Sửa lần cuối: 02:51:27 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 453
|
 |
« Trả lời #39 vào lúc: 02:50:02 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 32: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi [tex]\Delta t[/tex] là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị [tex]\Delta t[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,12s. B. 2,36s. C. 7,20s. D. 0,45s.
Ta có : [tex]\omega _{1} = \sqrt{\frac{g}{l_{1}}} = \frac{10\pi }{9}[/tex] rad/s Tỉ số tần số góc của hai con lắc : [tex]\frac{\omega _{1}}{\omega _{2}} = \frac{T_{2}}{T_{1}} = \sqrt{\frac{l_{2}}{l_{1}}} = \frac{8}{9}[/tex] Dùng vecto quay ta có khi hai con lắc có cùng li độ góc ( lúc hai dây treo song song nhau ) ta có : [tex]\omega _{2} t - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{2} - \omega _{1} t[/tex] [tex]\Rightarrow t = \frac{\pi }{\omega _{2} + \omega _{1}} = \frac{\pi }{ 17\omega _{1} /8}[/tex] = 0,423 s . Đáp án D Hôm qua giải cái câu ni mà ko để ý "gần giá trị nào nhất", giải đớ cả người ra 7,2s mới chết!
|
|
« Sửa lần cuối: 02:53:18 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
Trong cơ duyên may rủi cũng do trời Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #40 vào lúc: 03:03:28 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 14: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy [tex]\pi ^2=10[/tex]. Vật dao động với tần số là A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz.
ta có: [tex]\frac{\Delta l_0+A}{\Delta l_0-A}=3=>\Delta l_0=2A[/tex]
MN = 10cm, M, N xa nhất bằng 12cm ( khi lò xo dãn nhiều nhất)=> trong đoạn MN lò xo dãn 2cm, mà lò xo dãn đều => cả lò xo dãn 6cm. khi lò xo dãn nhiều nhất => vật ở biên dưới, vậy [tex]\Delta l_0+A=6cm<=>\Delta l_0+1/2\Delta l_0=6cm=>\Delta l_0=4cm=>f=2,5Hz[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #41 vào lúc: 03:13:29 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Cụm từ "gần giá trị nào nhất" mới xhiện trong đề năm nay có 2 tác dụng, một là yc hs tuân thủ qui tắc làm tròn, hai (chủ yếu) là tránh hs lần lượt thế các chọn lựa vào để suy ra chọn lựa đúng. Cụm từ này hoàn toàn không làm khó thêm bài toán, sao thấy hs ca thán nhiều quá!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #42 vào lúc: 03:26:41 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Cụm từ "gần giá trị nào nhất" mới xhiện trong đề năm nay có 2 tác dụng, một là yc hs tuân thủ qui tắc làm tròn, hai (chủ yếu) là tránh hs lần lượt thế các chọn lựa vào để suy ra chọn lựa đúng. Cụm từ này hoàn toàn không làm khó thêm bài toán, sao thấy hs ca thán nhiều quá!
nhưng theo mình, thì chỉ có 1 GV ra đề kiểu này thôi, chứ những câu khác thì sao, giá trị chọn 95 mà làm ra 90 có phải làm khó không, ĐA 145 mà giải 138,5? theo mình thì nên cho giá trị sát hơn nữa tránh làm HS hoang mang
|
|
|
Logged
|
|
|
|
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
|
 |
« Trả lời #43 vào lúc: 03:40:21 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Cụm từ "gần giá trị nào nhất" mới xhiện trong đề năm nay có 2 tác dụng, một là yc hs tuân thủ qui tắc làm tròn, hai (chủ yếu) là tránh hs lần lượt thế các chọn lựa vào để suy ra chọn lựa đúng. Cụm từ này hoàn toàn không làm khó thêm bài toán, sao thấy hs ca thán nhiều quá!
nhưng theo mình, thì chỉ có 1 GV ra đề kiểu này thôi, chứ những câu khác thì sao, giá trị chọn 95 mà làm ra 90 có phải làm khó không, ĐA 145 mà giải 138,5? theo mình thì nên cho giá trị sát hơn nữa tránh làm HS hoang mang Theo Lâm Nguyễn lên khen người ra đề kiểu đó! Câu hỏi rõ ràng, chẳng có gì mà hoang mang. Và như Cô dieuuhcm78 kiểu này hết kiểu làm ngược.
|
|
|
Logged
|
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 1029
|
 |
« Trả lời #44 vào lúc: 03:42:02 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 13: Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng [tex]\lambda[/tex]. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8[tex]\lambda[/tex], ON = 12[tex]\lambda[/tex] và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta tính được khoảng cách OH từ O đến đường MN : Oh = 6,65 [tex]\lambda[/tex] Những điểm cần tìm nằm trên đường tròn tâm O bán kính (k + 0,5) và cắt đoạn MN Các giá trị của k nhận được như sau : k =7 ( cho hai điểm ) ; k = 8 ; k = 9 ; k = 10 ; k = 11. ( mỗi giá trị sau của k cho ta một điểm) Vậy tổng cộng có 6 điểm cần tìm Hoặc mình có thể chặn khoảng cách từ 1 điểm K bất kì trên MN đến O. đường cao OH vẫn tính được là 6,65[tex]\lambda[/tex] K ngược pha O => d = (k + 0,5)[tex]\lambda[/tex] Ta có: [tex]OH\leq d\leq OM[/tex] => chọn k = 7. [tex]OH\leq d\leq ON[/tex] => chọn k = 7,8,9,10,11 => 6 giá trị k => 6 điểm cần tìm.
|
|
« Sửa lần cuối: 03:51:51 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Điền Quang »
|
Logged
|
|
|
|
|