Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #45 vào lúc: 03:58:05 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Theo Lâm Nguyễn lên khen người ra đề kiểu đó! Câu hỏi rõ ràng, chẳng có gì mà hoang mang. Và như Cô dieuuhcm78 kiểu này hết kiểu làm ngược.
Theo mình câu như thế này cũng được không sao cả nhưng cho giá trị sát với đáp án hơn nữa, nếu sợ thế ngược thì một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược VD câu L=0,6 là ĐA nhưng giải ra L=0,447. Thầy thử thế ĐA vào PT mà đừng giải PT tìm thì vẫn chọn được thầy ah.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 998
|
 |
« Trả lời #46 vào lúc: 06:28:52 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp [tex]O_{1}[/tex] và [tex]O_{2}[/tex] dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn [tex]O_{1}[/tex] còn nguồn [tex]O_{2}[/tex] nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn [tex]O_{2}[/tex] trên trục Oy đến vị trí sao cho góc [tex]PO_{2}Q[/tex] có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Gọi N(x1, 0), M(x2;0) ; O 2 (0;y ) [tex]cos{NO_2M}=cos(\vec{OM};\vec{ON})=\frac{x_1x_2+y^2}{\sqrt{(x_1^2+y^2)(x_2^2+y^2)}} =\frac{1}{\sqrt{1+\frac{x_1^2+x_2^2-2x_1x_2}{y^2+\frac{x_1^2x_2^2}{y^2}+2x_1x_2}}}[/tex]  NO 2M max [tex]\Leftrightarrow[/tex] cos(NO 2M)min Từ  , áp dụng cosi [tex]\Rightarrow[/tex] NO 2M min [tex]\Leftrightarrow[/tex] [tex]y^2=\frac{x_1^2x_2^2}{y^2}\Leftrightarrow y=\sqrt{x_1x_2}=6cm[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] O 2N=7,5 ; O 2M=10. Xét điểm N, [tex]\Delta d=3cm[/tex] Xét điểm M, [tex]\Delta d=2cm[/tex] Theo dữ kiện đề ra : "phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác" [tex]\Rightarrow \lambda =2cm[/tex] Vậy điểm cần Tìm ( giả sử là điểm Q) có : [tex]\Delta d=4cm. \Leftrightarrow \sqrt{6^2+O_1Q^2}-O_1Q=4cm \Rightarrow O_1Q=2,5cm \Rightarrow QN=2cm[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 06:31:32 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »
|
Logged
|
|
|
|
traugia
Học sinh 12
Lão làng
   
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
|
 |
« Trả lời #47 vào lúc: 08:20:26 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 24: Đặt điện áp [tex]u=U_{0}cos\omega t[/tex] ( [tex]U_{0},\omega[/tex] không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi [tex]L=L_{1}[/tex] và [tex]L=L_{2}[/tex]; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi [tex]L=L_{0}[/tex]; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là [tex]\varphi[/tex]. Giá trị của [tex]\varphi[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,57 rad. B. 0,83 rad. C. 0,26 rad. D. 0,41 rad.
Ta có : [tex]Z_{Lo} = \frac{2Z_{L_{1}}Z_{L2}}{Z_{L1}+Z_{L2}}[/tex] (1) Mặt khác ta có: [tex]tan\varphi = \frac{Z_{L}-Z_{C}}{R}=> Z_{L}= Rtan\varphi +Z_{C}[/tex] =>[tex] Z_{L1}= Rtan\varphi1 +Z_{C}[/tex] (2) [tex] Z_{L2}= Rtan\varphi2 +Z_{C}[/tex] (3) [tex] Z_{Lo}= Rtan\varphi +Z_{C}[/tex] (4) [tex]tan\varphi = \frac{Z_{Lo}-Z_{C}}{R}=\frac{R}{Zc}[/tex] Thế 2,3,4 vào (1) ta được: [tex]\frac{2tan\varphi 1tan\varphi 2}{tan\varphi 1+tan\varphi 2 + \frac{2}{tan\varphi }} = tan\varphi +\frac{1}{tan\varphi }[/tex] Thay số vào ta tìm được kết quả ( chưa tính ko biết là bao nhiêu) :d-
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #48 vào lúc: 08:31:00 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Theo Lâm Nguyễn lên khen người ra đề kiểu đó! Câu hỏi rõ ràng, chẳng có gì mà hoang mang. Và như Cô dieuuhcm78 kiểu này hết kiểu làm ngược.
Theo mình câu như thế này cũng được không sao cả nhưng cho giá trị sát với đáp án hơn nữa, nếu sợ thế ngược thì một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược VD câu L=0,6 là ĐA nhưng giải ra L=0,447. Thầy thử thế ĐA vào PT mà đừng giải PT tìm thì vẫn chọn được thầy ah. "một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược" . Theo mình thì tuỳ thuộc "độ dốc" của hàm y = f(x), delta x1 < delta x2 thì chưa khẳng định được delta y1 < delta y2. Ngoài ra cách cho đề này cũng thích hợp với loại bài không đủ dữ kiện để tính x nhưng tìm được chặn dưới (hoặc chặn trên) như 1 câu điện (CR2 < 2L) trong đề đó bạn.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #49 vào lúc: 08:33:36 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Theo Lâm Nguyễn lên khen người ra đề kiểu đó! Câu hỏi rõ ràng, chẳng có gì mà hoang mang. Và như Cô dieuuhcm78 kiểu này hết kiểu làm ngược.
Theo mình câu như thế này cũng được không sao cả nhưng cho giá trị sát với đáp án hơn nữa, nếu sợ thế ngược thì một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược VD câu L=0,6 là ĐA nhưng giải ra L=0,447. Thầy thử thế ĐA vào PT mà đừng giải PT tìm thì vẫn chọn được thầy ah. "một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược" . Theo mình thì tuỳ thuộc "độ dốc" của hàm y = f(x), delta x1 < delta x2 thì chưa khẳng định được delta y1 < delta y2. Ngoài ra cách cho đề này cũng thích hợp với loại bài không đủ dữ kiện để tính x nhưng tìm được chặn dưới (hoặc chặn trên) như 1 câu điện (CR2 < 2L) trong đề đó bạn. À, mình là nam tử chứ không phải nữ nhi bạn Lâm Nguyễn à
|
|
|
Logged
|
|
|
|
havang1895
GV
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154
Offline
Bài viết: 270
|
 |
« Trả lời #50 vào lúc: 08:34:27 PM Ngày 05 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 1: Đặt điện áp [tex]u=U_{0}cos\omega t (V)[/tex] (với [tex]U_{0}[/tex] và [tex]\omega[/tex] không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = [tex]C_{0}[/tex] thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là [tex]\varphi _{1}[/tex] [tex]\left( 0< \varphi _{1}< \frac{\pi }{2}\right)[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 [tex]C_{0}[/tex] thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là [tex]\varphi _{2} =\frac{\pi }{2}\right)- \varphi _{1}[/tex] và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của [tex]U_{0}[/tex] gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95V. B. 75V. C. 64V. D. 130V.
Tan φ 1 = cot φ 2 → 3Zc – ZL/R = R/ZL – ZC cos φ 1 = sin φ 2 → R/3Z = ZL – Zc/Z ( do U tăng 3 → I tăng 3 → Z giảm 3) R = 3(ZL – Zc) → 3Zc – ZL = 9(ZL – Zc) → ZL = 1,2Zc, R = 0,6Zc U/Ud1 = (1,8Zc)2 + (0,6Zc)2/(1,2Zc)2 + (0,6Zc)2 → U = Ud1.căn(2) → U0 = 90
|
|
|
Logged
|
havang
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #51 vào lúc: 05:37:33 AM Ngày 06 Tháng Bảy, 2013 » |
|
"một khi nó gần ĐA nhất thì chắc chắn ĐA đó cũng sẽ là đúng nhất nếu thế ngược" . Theo mình thì tuỳ thuộc "độ dốc" của hàm y = f(x), delta x1 < delta x2 thì chưa khẳng định được delta y1 < delta y2. Ngoài ra cách cho đề này cũng thích hợp với loại bài không đủ dữ kiện để tính x nhưng tìm được chặn dưới (hoặc chặn trên) như 1 câu điện (CR2 < 2L) trong đề đó bạn.
điều đó chứng tỏ không phải lúc nào dùng cụm từ này cũng hay?, vấn đề ở đây theo mình 1 giá trị VL phải có độ chính xác cao chứ gần đúng mà sai số nhiều quá thì độ chính xác không còn cao nữa rồi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 282
|
 |
« Trả lời #52 vào lúc: 08:50:37 AM Ngày 06 Tháng Bảy, 2013 » |
|
[[/quote] điều đó chứng tỏ không phải lúc nào dùng cụm từ này cũng hay?, vấn đề ở đây theo mình 1 giá trị VL phải có độ chính xác cao chứ gần đúng mà sai số nhiều quá thì độ chính xác không còn cao nữa rồi. [/quote]
Vấn đề ở đây không phải là chính xác hay không mà là chống "thế ngược". Độ lệch lớn mới chống thế ngược chứ độ lệch nhỏ thì đúng như bạn nói (y2 càng gần y1 thì x2 cũng càng gần x1). Các HS cần biết điều này bạn à.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #53 vào lúc: 04:51:54 PM Ngày 08 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Đây là những câu mình thấy nó giống các đề thi thử của các trường chuyên nè, giống như hai giọt nước
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
 |
« Trả lời #54 vào lúc: 07:38:33 PM Ngày 08 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Theo em thì câu số điểm dao động ngược pha của đề đại học khó hơn, vì tam giác của nó không phải tam giác vuông cân. Các câu khác thì giống thật nhưng cho "đáp án gần đúng" nên phải bấm lại 3 4 lần vì sợ làm sai, nên thiếu thời gian. Cách hỏi " số gần đúng" em thấy rất hay (mặc dù em không thích  ), nếu tính nhầm lần 1 thì rất dễ chọn sai đáp án 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
liked
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5
Offline
Bài viết: 13
|
 |
« Trả lời #55 vào lúc: 09:06:22 AM Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_1=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_2=1800[/tex]vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Có thể so sánh các giá trị ZL và Zc, suất điện động trong hai trường hợp, từ đó pt chỉ có 1 ẩn L.
n2/n1 = 4/3 => [tex]\omega _2=\frac{4}{3}\omega _1=>E_2=4/3E_1;Z_2_L=4/3Z_1_L;Z_2_C=3/4Z_1_C[/tex]
P1=P2 : rút gọn pt theo các giá trị ứng n1 => [tex](\frac{4}{3}.90\pi .L-\frac{3}{4}.20)^2=\frac{7}{9}.69,1^2+\frac{16}{9}(90\pi .L-20)^2===>L\approx 0,477...H[/tex] => C
Trích 1 câu trong đề thi thử: Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm gồm 1 cặp cực từ vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở [tex]R=72 \Omega [/tex], tụ điên [tex]C=\dfrac{1}{2592 \pi} [/tex] (F) và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với vận tốc [tex]n_1=45 [/tex] vòng/giây hoặc [tex]n_2= 60 [/tex] vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Tìm hệ số tự cảm cuả cuộn dây L? Trong máy phát điện thay đổi n để cường độ dòng điện cực đại giống thay đổi [tex]\omega[/tex] trong mạch RLC để [tex]U_{Lmax}\rightarrow \dfrac{2}{n_o^2}=\dfrac{1}{n_1^2}+\dfrac{1}{n_2^2}\rightarrow n_o=36\sqrt2 \rightarrow \omega_o=72\sqrt2\pi rad/s [/tex] Lại có [tex]\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2}}=\dfrac{1}{\omega_oC}\rightarrow L=\dfrac{5}{4\pi} [/tex] Áp dụng vào đề tuyển sinh ĐH 2013 thì [tex]L=0,64319H[/tex] chứ!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
   
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212
Offline
Bài viết: 301
|
 |
« Trả lời #56 vào lúc: 11:06:38 AM Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_1=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_2=1800[/tex]vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Có thể so sánh các giá trị ZL và Zc, suất điện động trong hai trường hợp, từ đó pt chỉ có 1 ẩn L.
n2/n1 = 4/3 => [tex]\omega _2=\frac{4}{3}\omega _1=>E_2=4/3E_1;Z_2_L=4/3Z_1_L;Z_2_C=3/4Z_1_C[/tex]
P1=P2 : rút gọn pt theo các giá trị ứng n1 => [tex](\frac{4}{3}.90\pi .L-\frac{3}{4}.20)^2=\frac{7}{9}.69,1^2+\frac{16}{9}(90\pi .L-20)^2===>L\approx 0,477...H[/tex] => C
Trích 1 câu trong đề thi thử: Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm gồm 1 cặp cực từ vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở [tex]R=72 \Omega [/tex], tụ điên [tex]C=\dfrac{1}{2592 \pi} [/tex] (F) và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với vận tốc [tex]n_1=45 [/tex] vòng/giây hoặc [tex]n_2= 60 [/tex] vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Tìm hệ số tự cảm cuả cuộn dây L? Trong máy phát điện thay đổi n để cường độ dòng điện cực đại giống thay đổi [tex]\omega[/tex] trong mạch RLC để [tex]U_{Lmax}\rightarrow \dfrac{2}{n_o^2}=\dfrac{1}{n_1^2}+\dfrac{1}{n_2^2}\rightarrow n_o=36\sqrt2 \rightarrow \omega_o=72\sqrt2\pi rad/s [/tex] Lại có [tex]\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2}}=\dfrac{1}{\omega_oC}\rightarrow L=\dfrac{5}{4\pi} [/tex] Áp dụng vào đề tuyển sinh ĐH 2013 thì [tex]L=0,64319H[/tex] chứ! Cách của bạn đúng, Đáp số của bạn là 1 cặp cực Bài này có nhiều bạn làm sai nhưng ra số 0,5.... hoặc 0,42.... nên vẫn chọn được ĐA đúng  . Có lẽ cách ra đáp số bài này hơi dở.
|
|
« Sửa lần cuối: 11:11:07 AM Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 gửi bởi JoseMourinho »
|
Logged
|
|
|
|
liked
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5
Offline
Bài viết: 13
|
 |
« Trả lời #57 vào lúc: 03:53:15 PM Ngày 15 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1[tex]\Omega[/tex], cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8[tex]\mu F[/tex]. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ [tex]n_1=1350[/tex] vòng/phút hoặc [tex]n_2=1800[/tex]vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.
Có thể so sánh các giá trị ZL và Zc, suất điện động trong hai trường hợp, từ đó pt chỉ có 1 ẩn L.
n2/n1 = 4/3 => [tex]\omega _2=\frac{4}{3}\omega _1=>E_2=4/3E_1;Z_2_L=4/3Z_1_L;Z_2_C=3/4Z_1_C[/tex] Nếu đề cho khác 1 cặp cực thì đoạn tính wo chỉ cần nhân chia thôi.
P1=P2 : rút gọn pt theo các giá trị ứng n1 => [tex](\frac{4}{3}.90\pi .L-\frac{3}{4}.20)^2=\frac{7}{9}.69,1^2+\frac{16}{9}(90\pi .L-20)^2===>L\approx 0,477...H[/tex] => C
Trích 1 câu trong đề thi thử: Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm gồm 1 cặp cực từ vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở [tex]R=72 \Omega [/tex], tụ điên [tex]C=\dfrac{1}{2592 \pi} [/tex] (F) và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với vận tốc [tex]n_1=45 [/tex] vòng/giây hoặc [tex]n_2= 60 [/tex] vòng/giây thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau. Tìm hệ số tự cảm cuả cuộn dây L? Trong máy phát điện thay đổi n để cường độ dòng điện cực đại giống thay đổi [tex]\omega[/tex] trong mạch RLC để [tex]U_{Lmax}\rightarrow \dfrac{2}{n_o^2}=\dfrac{1}{n_1^2}+\dfrac{1}{n_2^2}\rightarrow n_o=36\sqrt2 \rightarrow \omega_o=72\sqrt2\pi rad/s [/tex] Lại có [tex]\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2}}=\dfrac{1}{\omega_oC}\rightarrow L=\dfrac{5}{4\pi} [/tex] Áp dụng vào đề tuyển sinh ĐH 2013 thì [tex]L=0,64319H[/tex] chứ! Cách của bạn đúng, Đáp số của bạn là 1 cặp cực Bài này có nhiều bạn làm sai nhưng ra số 0,5.... hoặc 0,42.... nên vẫn chọn được ĐA đúng  . Có lẽ cách ra đáp số bài này hơi dở.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hoanlan
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 20
|
 |
« Trả lời #58 vào lúc: 09:07:04 AM Ngày 31 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Tôi thấy đề thi ĐH năm nay như vậy chẳng có gì hay cả! Câu đễ thì quá dễ còn câu khó thì quá khó đến hsg cũng không làm được, những câu đó chỉ có hs chuyên mới có thể làm được.Đề ra như vậy học sính TB khá và hsg có điểm thi gần bằng nhau, ra đề thi ĐH như vậy ko phân loại được hs, chỉ phân loại hs TBK và hsg xuất sắc thôi ! Kiểu đề này thì hs cũng khỏi cần phải học thêm, vì có học cũng ko làm ko làm được những câu khó( khoảng 10 câu), những câu còn lại thì quá dễ. Chán kiểu ra đề này quá đi thôi!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4092
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #59 vào lúc: 09:58:04 AM Ngày 31 Tháng Bảy, 2013 » |
|
Tôi thấy đề thi ĐH năm nay như vậy chẳng có gì hay cả! Câu đễ thì quá dễ còn câu khó thì quá khó đến hsg cũng không làm được, những câu đó chỉ có hs chuyên mới có thể làm được.Đề ra như vậy học sính TB khá và hsg có điểm thi gần bằng nhau, ra đề thi ĐH như vậy ko phân loại được hs, chỉ phân loại hs TBK và hsg xuất sắc thôi ! Kiểu đề này thì hs cũng khỏi cần phải học thêm, vì có học cũng ko làm ko làm được những câu khó( khoảng 10 câu), những câu còn lại thì quá dễ. Chán kiểu ra đề này quá đi thôi!
30 câu TB khá làm ngon lành 10 câu tiếp phải khá, giỏi thực sự 10 câu cuối không những giỏi mà còn phải làm rất nhiều đề thi thử mới có khả năng giải quyết
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|