02:58:33 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Một số bài khó trong đề thi thử VLTT số 5

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số bài khó trong đề thi thử VLTT số 5  (Đọc 2892 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tungkl95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 08:00:09 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Xin thầy cô và các bạn giúp em :
1.Một ống phát tia Rơn ghen hoạt động dưới hiệu điện thế U = 10kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Có đến 80% động năng của electron chuyển thành nhiệt khi va chạm với đối catot. Để làm nguội đối ca tôt phải dùng nước chảy qua ống, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ, chênh lệch nhiệt độ khi vào và khi ra khỏi ống là 20oC và dòng điện qua ống có cường độ 0,63A. Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,06 l/s       B. 0,05 l/s       C. 0,035 l/s       D. 0,045 l/s
2.Treo một vật năng khối lượng m vào lò xo có độ cứng K0 thì lò xo dãn ra một đoạn x0 = 4cm. Khi cắt lò xo thành hai đoạn có độ cứng K1 và K2 rồi ghép với vật m như hình vẽ thì khi vật cân bằng lò xo K1 bị nén a1 = 3cm, K2 bị nén a2 = 2cm. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Chu kỳ dao động của hệ là
A.\frac{4}{10}    B.\frac{\sqrt{3}}{10}        C.\frac{1}{2}             D.\frac{\sqrt{5}}{10}
3.Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T0; biên độ α0, chiều dài dây treo là l. Từ biên trở về dây vướng đinh tại điểm chính giữa l, đoạn dây từ đinh tới điểm treo trùng với đường phân giác của α0 . Con lắc sẽ dao động tuần hoàn với chu kỳ T bằng
A. T0             B. 0,5675T¬0          C. 0,7682T0          D. 1,125T0
3.Mạch điện R,L,C nối tiếp có R = 50Ω, L = \frac{1}{\pi } và C =\ frac{2.10^{-6}}{\pi }  . Điện áp hai đầu mạch là u = U0cos(ωt) và dòng điện tức thời qua mạch là i . Tại thời điểm t1 có u(t1) = 200\sqrt{2} (V), i(t1) = 2\sqrt{2}A; tại thời điểm t2 =\frac{3T}{4}  thì u(t2) = 0, i(t2) = 2\frac{3T}{4} A. Phương trình dòng điện qua mạch là
A. i = 4cos(50πt +π/4) A                B. i= 4cos(100πt +π/2) A
C. i=4 cos(50πt + π/4)A                D. i=4 cos(100πt+π/2)A
4. Mạch dao động như hình vẽ. Có E = 1,5V , r = 0,5Ω; L = 1μH ; C = 10^-8F. Ban đầu K đóng. Chọn góc thời gian lúc mở K. Phương trình mô tả sự biến thiên của điện tích trên bản tụ điện nối với A là
A. q = 3.10^-7cos(107t – π/2).(C)       B. q = 3cos(10^7t – π/2).(μC)
C. q = 3.10^-7cso(107t +π/2) (C)       D. q = 3cos(10^7t + π/2) (μC)





Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:18:38 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Xin thầy cô và các bạn giúp em :
1.Một ống phát tia Rơn ghen hoạt động dưới hiệu điện thế U = 10kV. Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Có đến 80% động năng của electron chuyển thành nhiệt khi va chạm với đối catot. Để làm nguội đối ca tôt phải dùng nước chảy qua ống, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.độ, chênh lệch nhiệt độ khi vào và khi ra khỏi ống là 20oC và dòng điện qua ống có cường độ 0,63A. Lưu lượng nước chảy qua ống là
A. 0,06 l/s       B. 0,05 l/s       C. 0,035 l/s       D. 0,045 l/s
số electron qua ống/1s : [tex]n=I/|e|=3,9375.10^{18}[/tex]
Động năng 1 electron khi đập A: [tex]Wd=|e|.Uak=1,6.10^{-15}(J)[/tex]
==> Tổng động năng đập vào A / 1s: E=6300J
Năng lượng nhiệt do nước hấp thụ : Q=80%E=m.C(t2-t1) ==> m=0,06(kg/s) ==> V=0,06(l/s)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:41:13 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

2.Treo một vật năng khối lượng m vào lò xo có độ cứng K0 thì lò xo dãn ra một đoạn x0 = 4cm. Khi cắt lò xo thành hai đoạn có độ cứng K1 và K2 rồi ghép với vật m như hình vẽ thì khi vật cân bằng lò xo K1 bị nén a1 = 3cm, K2 bị nén a2 = 2cm. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10. Chu kỳ dao động của hệ là
A.\frac{4}{10}    B.\frac{\sqrt{3}}{10}        C.\frac{1}{2}             D.\frac{\sqrt{5}}{10}
0,04=mg/ko
k1+k2=ko
khi cắt ra k1+k2=ko
mắc như hình là mắc // ==> k1+k2=knt=ko
vì m giống ban đầu ==> [tex]T=2\pi.\sqrt{m/ko}=2\pi.\sqrt{0,04/10}[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:02:31 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »


3.Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T0; biên độ α0, chiều dài dây treo là l. Từ biên trở về dây vướng đinh tại điểm chính giữa l, đoạn dây từ đinh tới điểm treo trùng với đường phân giác của α0 . Con lắc sẽ dao động tuần hoàn với chu kỳ T bằng
A. T0             B. 0,5675T¬0          C. 0,7682T0          D. 1,125T0
To' chu kỳ con lắc bị vướng đi ==> [tex]To' = To/\sqrt{2}[/tex] (do L giảm 1/2)
Khi vướng đinh biên độ con lắc lúc sau :[tex] L\alpha_0^2 = (L/2).\alpha_o'^2 ==> \alpha_0'=\alpha_0.\sqrt{2}[/tex]
Tg con lắc vướng đinh đến biên \alpha_0' : [tex]t=To'/4 + \frac{arcos(\frac{\alpha_0/2}{\alpha_0.\sqrt{2}})}{2\pi}.To'[/tex]
[tex]T=[2.(To/6)]+2t[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17613_u__tags_0_start_0