07:44:53 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Vài câu lý thuyết hạt nhân và điện cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài câu lý thuyết hạt nhân và điện cần giúp đỡ  (Đọc 2594 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« vào lúc: 01:51:09 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy giải đáp giúp em ạ
1. Chọn câu sai, dòng điện xoay chiều đuợc sử dụng rọng rãi hơn dđ 1 chiều là vì?
A.dòng điện xc có mọi tính năng và ưng dụng của dđ1 chiều.
B.dòng điện xc dễ tao công suất lớn
C.dòng xc có thể chỉnh lưu để có dòng 1 chiều
2. Bi210 phóng xạ cả tia anpha và bêta, đó là do
A. Hạt nhan Bi phóng ra anpha sau đó anpha phóng ra hat beta
B. Bi phóng ra hạt bêta sau đó hạt nhân con phân rã anpha
C. Bi phóng ra anpha sau đó hat nhân con phân ra bêta
D. Bi phóng đồng thời 2 hạt trên
3. Quang phổ liên tục phát ra từ 2 vật khác nhau thì
A.hoàn toàn giốngnhau ở mọi nhiệt độ
B. Giống nhau nếu mỗi vật có 1 nhiềt độ thích hợp.


Logged


LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:43:40 am Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1 A
Câu 3 A


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:34:45 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Mọi người giải thich được không


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:41:13 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Mọi người giải thich được không


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:32:26 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy giải đáp giúp em ạ
1. Chọn câu sai, dòng điện xoay chiều đuợc sử dụng rọng rãi hơn dđ 1 chiều là vì?
A.dòng điện xc có mọi tính năng và ưng dụng của dđ1 chiều.
B.dòng điện xc dễ tao công suất lớn
C.dòng xc có thể chỉnh lưu để có dòng 1 chiều
2. Bi210 phóng xạ cả tia anpha và bêta, đó là do
A. Hạt nhan Bi phóng ra anpha sau đó anpha phóng ra hat beta
B. Bi phóng ra hạt bêta sau đó hạt nhân con phân rã anpha
C. Bi phóng ra anpha sau đó hat nhân con phân ra bêta
D. Bi phóng đồng thời 2 hạt trên
3. Quang phổ liên tục phát ra từ 2 vật khác nhau thì
A.hoàn toàn giốngnhau ở mọi nhiệt độ
B. Giống nhau nếu mỗi vật có 1 nhiềt độ thích hợp.
Câu 1: Đáp án A. Em có thể dùng phương pháp loại trừ hoặc trực tiếp. Thứ nhất dòng điện xoay chiều có thể chỉnh lưu thành dòng 1 chiều bằng đi ốt. Dòng điện xoay chiều cũng dễ tạo ra công suất lớn bằng việc ta điều chỉnh để đạt giá trị cộng hưởng điện.
Câu A sai vì dòng điện xoay chiều không thể dùng để nạp ac quy được. Muốn nạp ac quy phải dùng dòng 1 chiều hoặc chỉnh lưu dòng xoay chiều thành 1 chiều mới nạp được. Vậy dòng xc không thể có mọi tính năng của dòng 1 chiều được.
Câu 2: Đáp án là A vì khi phóng xạ Bi ra anpha đã là hạt nhân bền vững nên anpha không thể phóng xạ ra beta được. Các đáp án còn lại đều có thể xảy ra.
Câu 3: Câu A sai vì ở nhiều độ khác nhau hình ảnh quang phổ khác nhau hoàn toàn. Ở nhiệt độ thấp vật không thể phát sáng. Khi nung tới nhiệt độ tăng dần thì hình ảnh quang phổ liên tục mở dần về vùng ánh sáng tím.


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:35:49 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 3 em nghĩ là A vì SGK nâng cao trang 203 chữ nhỏ có ghi
Muốn đo nhiệt độ của một vật bị nung sáng người ta so sánh độ sáng của vật đó với độ sáng của một dây tóc bóng đèn ở một vùng bước sóng nào đó. Nhiệt độ của dây tóc bóng đèn ứng với những độ sáng khác nhau đã hoàn toàn được biết trước
Câu 2 là chọn phương án đúng chứ không phải sai thầy.


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:06:39 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy photon hình như nhầm
quang phổ liên tục không phụ thuộc bản chất, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật, ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ, khi nhiệt độ tăng thì cường độ phát xạ càng mạnh
Câu 3 A đúng

Câu 2,
  mình nghĩ B sai vì nếu ban đầu phân rã beta + (giảm p,thêm n)thì hạt nhân sẽ càng không bền nên không xảy ra,
         nếu là phân rã beta - (giảm n thêm p) thì hạt nhân sinh ra sẽ bền luôn(N/Z [tex]\leq[/tex]1,5) nên hạt nhân con
         không phân rã nữa
theo mình nghĩ thì nhiều khả năng là đáp án C


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:44:47 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »

Theo mình câu 2 không có đáp án do 2 vật khác nhau có cùng qp liên tục khi cùng nhiệt độ. Đề bài ko đề cập đến cùng nhiệt độ
Câu 3 thì đáp án đúng là D do trong SGK chỉ đề cập đến hạt nhân con ko bền mới tạo ra tia gama , ko đề cập đến beta cũng như vậy


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:01:58 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Thầy photon hình như nhầm
quang phổ liên tục không phụ thuộc bản chất, chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật, ở mọi nhiệt độ, vật đều bức xạ, khi nhiệt độ tăng thì cường độ phát xạ càng mạnh
Câu 3 A đúng

Câu 2,
  mình nghĩ B sai vì nếu ban đầu phân rã beta + (giảm p,thêm n)thì hạt nhân sẽ càng không bền nên không xảy ra,
         nếu là phân rã beta - (giảm n thêm p) thì hạt nhân sinh ra sẽ bền luôn(N/Z [tex]\leq[/tex]1,5) nên hạt nhân con
         không phân rã nữa
theo mình nghĩ thì nhiều khả năng là đáp án C
Em không đọc kỹ câu của thầy à? Nhiệt độ càng tăng thì màu sắc của vật bị nung nóng sẽ thay đổi dẫn tới dải màu quang phổ mở dần về vùng ánh sáng tím.
Điều này qua thực nghiệm khoa học đã nói rõ khi nhiệt độ vật thấp chỉ phát tia Hồng ngoại. Khi nung nóng dần lên đầu tiên vật phát ra màu đỏ tối rồi màu vàng dần dần tới màu trắng...Vậy khi nói ở mọi nhiệt độ đều có quang phổ giống nhau thì so sánh 2 vật 1 ở 2000 độ và 1 ở 0 độ liệu quang phổ có giống nhau không em?


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:50:21 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Em lại hiểu câu 3 là 2 vật khi ở cùng nhiệt độ (moi nhiệt độ ) thì quang phổ sẽ giống nhau, còn câu 2 thì đáp án ghi là B (đề Vinh lần2 2012) nhưng em ko biết tại sao


Logged
leaflife
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +15/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 164

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 234


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:56:37 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »

Em lại hiểu câu 3 là 2 vật khi ở cùng nhiệt độ (moi nhiệt độ ) thì quang phổ sẽ giống nhau,
em cũng hiểu là như vầy


Logged

Hãy là một CHIẾC LÁ
Cho CUỘC ĐỜI thêm xanh
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17602_u__tags_0_start_0