Giai Nobel 2012
08:21:44 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thắc mắc về Uak khi Uak < U1

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về Uak khi Uak < U1  (Đọc 2998 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« vào lúc: 07:32:35 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:21:34 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 
tron đường đặc trưng V-A của dòng quang điện : từ -Uh đến giá trị U1 dòng điện luôn tăng, tuy nhiên độ dốc của dòng điện không được thẳng, hay nói đúng hơn giá trị I còn phụ thuộc vào số electron chạy về A trong 1s là nhiều hay ít.
+ Khi -Uh<U<=0 thì U sinh lực cản chuyển động e ==> số e về A / 1s là nhỏ I nhỏ
+ 0<U<U1 : U sinh lực phát động làm e chuyển về A/1s tăng lên ==> I tăng
+ U=U1 thì số e về A/1s là không đổi nên cho dùng có tăng U thì I vẫn không đổi nên gọi là Ibh
+ Muốn tăng Ibh thì phải tăng số e đến A/1s tức tăng cường độ sáng
+ H=ne/np
(thực ra H không phu thuộc Ibh, np đến KL thì có bao nhiêu ne thoát ra KL)


Logged
Thuy203
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 57
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 109


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:59:03 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:00:06 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ các bạn và thầy  giải thích thêm:

+) Khi Uak < -Uh thì dòng quang điện bị triệt tiêu
+) Khi Uak = U1 thì trong tế bào quang điện có Ibh
+) Khi Uak < U1 thì  vẫn xảy ra hiện tượng quang điện và trong tế bào quang điện có dòng điện I
----
Mình muốn hỏi là
  dòng điện I được tính như thế nào khi Uak < U1, và hiệu suất dòng quang điện lúc này được tính như thế nào?

 [-O<
 
tron đường đặc trưng V-A của dòng quang điện : từ -Uh đến giá trị U1 dòng điện luôn tăng, tuy nhiên độ dốc của dòng điện không được thẳng, hay nói đúng hơn giá trị I còn phụ thuộc vào số electron chạy về A trong 1s là nhiều hay ít.

vậy có cách nào để tính được I trong trường hợp Uak < U1 không thưa thầy?


Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:13:03 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh

đọc sách giáo khoa mình chả hiểu nó nói vấn đề này rõ ràng (đánh đố học sinh). Nhưng suy nghĩ đại khái của mình là thế này
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + 1/2mv^{2}[/tex]

Mình xem [tex]1/2mv^{2}[/tex] = hiệu điên thế nào đó khi xây dựng hệ thống mạch điện kín của tế bào quang điên (sách gk đặt [tex]1/2mv^{2} [/tex]= e|Uh|, nên e|Uh| có giá trị dương)
Và lúc này ta cấp cho hai đầu mạch điên AK một hiệu điện thế là Uak. (và sgk cho luôn Uak này < - e|Uh| )
vì khi đó ta có [tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + eUak, khi eUak < 0 thì
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] - eUak => [tex]\frac{hc}{\lambda } < \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] nên không thể có hiện tượng quang điện dc => eUak trái dấu với eUh =>  mình tự hiểu lun là eUak < -Uh i như sgk
đó là cách suy nghĩ của mình. chứ còn sách giáo khoa thì thua.....đọc mấy tài liệu nâng cao nào là tích phân tùm lum.......nhức đầu
« Sửa lần cuối: 11:18:26 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi luonglecongly »

Logged
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:20:51 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh


đọc sách giáo khoa mình chả hiểu nó nói vấn đề này rõ ràng (đánh đố học sinh). Nhưng suy nghĩ đại khái của mình là thế này
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + 1/2mv^{2}[/tex]

Mình xem [tex]1/2mv^{2}[/tex] = hiệu điên thế nào đó khi xây dựng hệ thống mạch điện kín của tế bào quang điên (sách gk đặt [tex]1/2mv^{2} [/tex]= e|Uh|, nên e|Uh| có giá trị dương)
Và lúc này ta cấp cho hai đầu mạch điên AK một hiệu điện thế là Uak. (và sgk cho luôn Uak này < - e|Uh| )
vì khi đó ta có [tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}} + eUak[/tex], khi eUak < 0  thì
[tex]\frac{hc}{\lambda } = \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] - eUak => [tex]\frac{hc}{\lambda } < \frac{hc}{\lambda _{0}}[/tex] nên không thể có hiện tượng quang điện dc => eUak trái dấu với eUh =>  mình tự hiểu lun là eUak < -Uh i như sgk
đó là cách suy nghĩ của mình. chứ còn sách giáo khoa thì thua.....đọc mấy tài liệu nâng cao nào là tích phân tùm lum.......nhức đầu
« Sửa lần cuối: 11:22:43 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi luonglecongly »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 02:51:52 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Em vẫn thắc mắc sao lại có dấu trừ ạ. -Uh
Uak < 0 ==> Uka>0 ==> Uka sinh ra điện trường cùng hướng với CĐ e lectron ==> sinh ra lực cản, nếu UaK=-Uh thì nó cản hết electron không làm cho e đi đến được anod ==> không có dòng điện
(nếu Uak = dien thế a - điển thế k  ==> do vậy Uak<0 ==>  điện thế A nhỏ hơn điện thế K ==> điện trường hướng từ K đến A  ==> cản chuyển động)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17568_u__tags_0_start_msg71088