Giai Nobel 2012
10:36:52 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động điều hoà- dao động điện từ- vật lí hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: dao động điều hoà- dao động điện từ- vật lí hạt nhân  (Đọc 2963 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuatehacam95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 03:40:52 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1: Một vật coi như một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại 100 cm/s. Tốc độ của chất điểm khi chất điểm qua vị trí có động năng bằng một nửa cơ năng là?
Bài 2: , Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng [tex]0,38\mu[/tex]m
 nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electrôn trung bình bật ra là [tex]3,75.10^{12}[/tex]
 electrôn. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ giữa số electrôn bật ra và số phôtôn tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của quá trình này là 0,01%. Công suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là. Đáp số 19,6mW nhưng em lại tính ra o,196mW
Bài 3 , Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=[tex]5\mu F[/tex] mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH  Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V và điện trở trong r=[tex]0,5\Omega[/tex]  Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là


Logged


luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:43:02 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1: Một vật coi như một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại 100 cm/s. Tốc độ của chất điểm khi chất điểm qua vị trí có động năng bằng một nửa cơ năng là?
Bài 2: , Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng [tex]0,38\mu[/tex]m
 nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electrôn trung bình bật ra là [tex]3,75.10^{12}[/tex]
 electrôn. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ giữa số electrôn bật ra và số phôtôn tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của quá trình này là 0,01%. Công suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là. Đáp số 19,6mW nhưng em lại tính ra o,196mW
Bài 3 , Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=[tex]5\mu F[/tex] mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH  Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V và điện trở trong r=[tex]0,5\Omega[/tex]  Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là

1>
[tex]v_{max} = A\omega = 100 (1)[/tex]
[tex]W_{d} = 1/2W => W_{t} = 1/W => x^{2} = 1/2A^{2}[/tex]
theo hệ thức độc lập
[tex]A^{2} = x^{2} + \left(\frac{v}{\omega } \right)^{2} => \left(\frac{100}{\omega } \right)^{2} = \frac{1}{2}\left(\frac{100}{\omega } \right)^{2} + (\frac{v}{\omega })^{2} => v = 50\sqrt{2}[/tex]


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:44:49 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1: Một vật coi như một chất điểm dao động điều hòa với tốc độ cực đại 100 cm/s. Tốc độ của chất điểm khi chất điểm qua vị trí có động năng bằng một nửa cơ năng là?
Ta có:[tex]W_{d}=\frac{W}{2}\Leftrightarrow \frac{mv^{2}}{2}=\frac{m.v^{2}_{max}}{4}\Leftrightarrow \left|v \right|=\frac{v_{max}}{\sqrt{2}}=50\sqrt{2}cm/s[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:53:18 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »


Bài 2: , Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc có bước sóng [tex]0,38\mu[/tex]m
 nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electrôn trung bình bật ra là [tex]3,75.10^{12}[/tex]
 electrôn. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ giữa số electrôn bật ra và số phôtôn tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của quá trình này là 0,01%. Công suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là. Đáp số 19,6mW nhưng em lại tính ra o,196mW

Hiệu suất lượng tử tính theo công thức:[tex]H=\frac{N_{e}}{N_{p}}\rightarrow N_{p}=\frac{N_{e}}{H}=\frac{3,75.10^{12}}{0,0001}=3,75.10^{16}[/tex]
Ta có biểu thức tính số photon tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian được tính theo công thức:
[tex]N_{p}=\frac{P}{\varepsilon }\rightarrow P=\frac{N_{p}.h.c}{\lambda }=0,0196W=19,6mW[/tex]



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:09:11 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 3 , Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=[tex]5\mu F[/tex] mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH  Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V và điện trở trong r=[tex]0,5\Omega[/tex]  Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
Nếu như đề bài này thì cả mạch LC đều mắc vào nguồn điện. Như vậy khi dòng điện đã ổn định và ngay trước khi ngắt mạch khỏi nguồn thì ta có:
[tex]I_{0}=\frac{E}{r}=\frac{3}{0,5}6A[/tex]
Vì mạch dao động lí tưởng nên cuộn dây không có điện trở trong. Vì vậy điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu tụ lúc này bằng 0. Vậy tụ chưa tích điện, năng lượng của mạch dao động sau khi ngắn khỏi nguồn chính là năng lượng từ trường trong cuộn dây:
[tex]W=\frac{L.I^{2}_{0}}{2}=\frac{0,5.10^{-3}.6^{2}}{2}=0,009J[/tex]
Khi ngắt khỏi nguồn điện thì mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W vậy ta có:
[tex]\frac{CU^{2}_{0}}{2}=\frac{LI^{2}_{0}}{2}\rightarrow U_{0}=\sqrt{\frac{L}{C}}I_{0}=60V[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:25:52 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 3 , Một mạch dao động điện từ lí tưởng có C=[tex]5\mu F[/tex] mắc với một cuộn cảm có L=0,5mH  Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V và điện trở trong r=[tex]0,5\Omega[/tex]  Khi dòng điện qua cuộn cảm ổn định thì ngắt nguồn điện khỏi mạch, để mạch thực hiện dao động. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm trong khi mạch dao động là
Nếu như đề bài này thì cả mạch LC đều mắc vào nguồn điện. Như vậy khi dòng điện đã ổn định và ngay trước khi ngắt mạch khỏi nguồn thì ta có:
[tex]I_{0}=\frac{E}{r}=\frac{3}{0,5}6A[/tex]
Vì mạch dao động lí tưởng nên cuộn dây không có điện trở trong. Vì vậy điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu tụ lúc này bằng 0. Vậy tụ chưa tích điện, năng lượng của mạch dao động sau khi ngắn khỏi nguồn chính là năng lượng từ trường trong cuộn dây:
[tex]W=\frac{L.I^{2}_{0}}{2}=\frac{0,5.10^{-3}.6^{2}}{2}=0,009J[/tex]
Khi ngắt khỏi nguồn điện thì mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W vậy ta có:
[tex]\frac{CU^{2}_{0}}{2}=\frac{LI^{2}_{0}}{2}\rightarrow U_{0}=\sqrt{\frac{L}{C}}I_{0}=60V[/tex]


thầy ơi, bài này nói là Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V là đặt vào chỉ riêng U thôi nên E = U_{0} chứ ạ


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:56:38 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2013 »


thầy ơi, bài này nói là Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V là đặt vào chỉ riêng U thôi nên E = U_{0} chứ ạ
Bạn đọc kỹ đề và xem hình này nhé!


Logged

___ngochocly___
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:00:21 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »


thầy ơi, bài này nói là Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V là đặt vào chỉ riêng U thôi nên E = U_{0} chứ ạ
Bạn đọc kỹ đề và xem hình này nhé!

thì hình chỉ rõ là nguồn mắc vào tụ mà  8-x. còn lời giải của thầy là nguồi mắc vào đoạn mạch LC (kiến thức mình có hạn có gì sai mong bạn giải thích rõ)


Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:51:12 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2013 »


thầy ơi, bài này nói là Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V là đặt vào chỉ riêng U thôi nên E = U_{0} chứ ạ
Bạn đọc kỹ đề và xem hình này nhé!

thì hình chỉ rõ là nguồn mắc vào tụ mà  8-x. còn lời giải của thầy là nguồi mắc vào đoạn mạch LC (kiến thức mình có hạn có gì sai mong bạn giải thích rõ)
Khi mắc như em nói thì có thể biểu diễn như hình mà ngochocly vẽ. Như vậy năng lượng từ nguồn điện vừa nạp điện cho tụ và tích năng lượng từ trường cho cả cuộn dây nữa em ạ! Lúc này năng lượng của mạch là tổng năng lượng của cả tụ lẫn cuộn dây. Vì nguyên nhân này mà điện áp cực đại lớn hơn suất điện động của nguồn sau khi ngắn mạch khỏi nguồn. Thầy có nói là mạch LC chứ không phải đoạn mạch LC


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
luonglecongly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 52


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:41:42 am Ngày 01 Tháng Bảy, 2013 »


thầy ơi, bài này nói là Đặt giữa hai bản của tụ điện một nguồn điện không đổi có suất điện động E=3V là đặt vào chỉ riêng U thôi nên E = U_{0} chứ ạ
Bạn đọc kỹ đề và xem hình này nhé!

thì hình chỉ rõ là nguồn mắc vào tụ mà  8-x. còn lời giải của thầy là nguồi mắc vào đoạn mạch LC (kiến thức mình có hạn có gì sai mong bạn giải thích rõ)
Khi mắc như em nói thì có thể biểu diễn như hình mà ngochocly vẽ. Như vậy năng lượng từ nguồn điện vừa nạp điện cho tụ và tích năng lượng từ trường cho cả cuộn dây nữa em ạ! Lúc này năng lượng của mạch là tổng năng lượng của cả tụ lẫn cuộn dây. Vì nguyên nhân này mà điện áp cực đại lớn hơn suất điện động của nguồn sau khi ngắn mạch khỏi nguồn. Thầy có nói là mạch LC chứ không phải đoạn mạch LC

dạ em cảm ơn thầy...


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.